Câu 2. Cho đoạn văn sau:
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Xếp các từ in đậm trong đoạn văn trên thành hai nhóm: từ láy và từ ghép.
Đọc đoạn văn sau:
Tre , nứa ,trúc, mai ,vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn . Rồi tre lớn lên, cứng cáp , dẻo dai ,vững chắc . Tre trông thanh cao, giản dị , chí khí như người ...
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
Câu hỏi
1/ Nêu tác giả của bài cây tre Việt Nam. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào khi viết:Tre trông thanh cao , giản dị, chí khí như người
2/xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong cau sau: Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính
3/ các từ :cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị là những từ thuộc từ loại nào?
4/Giải thích từ nhũn nhặn
5/ nêu ý nghĩa của văn bản cây tre Việt nam
Ai làm đúng mình tick 2 cái
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
" Tre, nứa, trúc, mai, vẩu, mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cung xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."
a. Chỉ rõ các biện pháp tu từ có ở đoạn văn trên
b. Chọn một biện pháp tu từ và phân tích tác dụng của biện pháp đó
Những câu văn:"Vào đâu tre cũng sống,ở đâu tre cũng xanh tốt.Dáng tre vươn mộc mạc,màu tre tươi nhũn nhặn" khiến em liên tưởng tới những câu thơ nào viết về cây tre?Hãy viết những câu thơ ấy và cho biết đó là văn bản nào?Của ai?
Vị ngữ trong câu văn sau có cấu tạo như thế nào: “Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm” ?
A. Danh từ
B. Cụm động từ
C. Tính từ
D. Cụm tính từ
Cho các từ sau: Nhà cửa, sừng sững, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, dũng cảm, nhũn nhặn, hồi hộp, lẻ loi, chí khí. Hãy xếp các từ trên vào 2 nhóm từ ghép và từ láy.