Câu hỏi 1:Từ nào khác với các từ còn lại ?bạn bèbạn hữubầu bạnbạn thânCâu hỏi 2:Từ nào thay thế được từ lấp lánh trong câu : Dưới ánh trăng, dòng sông lấp lánh như dát vàng. ?lòe loẹtlóng lánhrung rinhđung đưaCâu hỏi 3:Từ nào chỉ người trí thức ?bác sĩthợ maythợ điệnlao côngCâu hỏi 4:Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: Em yêu màu đỏ Như máu con tim (Sắc màu em yêu- Phạm Đình Ân. SGK TV5, tập 1, tr.19)so sánhnhân hóaso sánh và nhân hóacả 3 đáp án saiCâu hỏi 5:Từ nào viết đúng chí...
Đọc tiếp
Câu hỏi 1:
Từ nào khác với các từ còn lại ?
bạn bè
bạn hữu
bầu bạn
bạn thân
Câu hỏi 2:
Từ nào thay thế được từ "lấp lánh" trong câu : "Dưới ánh trăng, dòng sông lấp lánh như dát vàng." ?
lòe loẹt
lóng lánh
rung rinh
đung đưa
Câu hỏi 3:
Từ nào chỉ người trí thức ?
bác sĩ
thợ may
thợ điện
lao công
Câu hỏi 4:
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:
"Em yêu màu đỏ
Như máu con tim"
(Sắc màu em yêu- Phạm Đình Ân. SGK TV5, tập 1, tr.19)
so sánh
nhân hóa
so sánh và nhân hóa
cả 3 đáp án sai
Câu hỏi 5:
Từ nào viết đúng chính tả ?
ná cây
áo nụa
lóng lực
lung linh
Câu hỏi 6:
Từ nào có nghĩa là "truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp." ?
lịch sử
văn hiến
đạo lý
văn học
Câu hỏi 7:
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu:
"Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành." (Chiều tối; SGK TV5, tập 1, tr.22)
so sánh
nhân hóa
so sánh và nhân hóa
cả 3 đáp án
Câu hỏi 8:
Từ nào thay thế được từ "khen ngợi" trong câu : "Mọi người khen ngợi anh ấy có giọng hát hay." ?
ca ngợi
ngời ngợi
khen chê
quá khen
Câu hỏi 9:
Từ nào viết sai chính tả ?
rung rinh
giục giã
dạt dào
dực dỡ
Câu hỏi 10:
Chọn từ trái nghĩa với từ "ráo" điền vào chỗ trống: "Sáng ………………. áo, trưa ráo đầu."
khô
phơi
ướt
giặt