Từ năm 1979 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ Việt Nam với ASEAN diễn ra như thế nào?
A. Quan hệ hợp tác song phương.
B. Quan hệ đối thoại và hợp tác toàn diện
C. Quan hệ đối đầu do bất đồng về kinh tế.
D. Quan hệ đối đầu do vấn đề Campuchia.
Từ năm 1979 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN như thế nào?
A. Quan hệ hợp tác song phương.
B. Quan hệ đối thoại.
C. Quan hệ đối đầu do bất đồng về quan hệ kinh tế.
D. Quan hệ đối đầu do vấn đề Campuchia.
Từ năm 1979 đếm cuối những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN như thế nào?
A. Quan hệ hợp tác song phương
B. Quan hệ đối thoại
C. Quan hệ đối đầu do bất đồng về quan hệ kinh tế
D. Quan hệ đối đầu do vấn đề Cam-pu-chia
Từ năm 1979 đếm cuối những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN như thế nào?
A. Quan hệ hợp tác song phương.
B. Quan hệ đối thoại.
C. Quan hệ đối đầu do bất đồng về quan hệ kinh tế.
D. Quan hệ đối đầu do vấn đề Cam-pu-chia.
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là:
A. Xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được, làm cho mọi mặt đời sống của con người kém an toàn hơn.
B. Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
C. Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng các mối quan hệ thương mại, là sự phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu.
Từ những năm 80 của thế kỷ XX trở đi, mối quan hệ giữa Mỹ và Liên Xô chuyển sang đối thoại và hòa hoãn vì
A. Các nước Đông Âu đã tan rã và sụp đổ.
B. Cả hai nước muốn cô lập phong trào giải phóng dân tộc.
C. Mỹ không đủ sức để chạy đua vũ trang.
D. Chi phí tốn kém và bị suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt.
Mối quan hệ hai miền Triều Tiên trong những năm 50 - 60 phản ánh vấn đề gì trong quan hệ quốc tế nửa sau thế kỉ XX?
A. Đối đầu Đông- Tây, chiến tranh lạnh căng thẳng
B. Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế
C. Hiện tượng phân ly ở nhiều khu vực
D. Giải quyết các vấn đề bằng sức mạnh quân sự
Theo quan điểm đối mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, giữa đổi mới kinh tế và chính trị có mối quan hệ như thế nào?
A. Tách bạch với nhau
B. Gắn liền với nha
C. Chính trị quyết định hơn
D. Chính trị là trọng tâm
Đặc điểm của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thứ giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX l
A. có sự phân tuyến triệt để, mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước tư bản chủ nghĩa.
B. có sự đối đầu căng thẳng, mâu thuẫn sâu sắc giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
C. các nước thắng trận xác lập vai trò lãnh đạo thế giới.
D. diến ra sự đối đầu quyết liệt giữa các nước đế quốc lớn