Cho đoạn văn sau:
“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên cạnh chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương của muôn vật, muôn loài”.
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả của văn bản là ai?
b. Hãy cho biết luận điểm của đoạn văn trên là gì?
c. Hãy chuyển đổi câu văn sau từ câu chủ động sang câu bị động: “Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên cạnh chân mình”?
giúp mik nhanh với ạ mik đang rất gấp!!!cảm ơn mọi người nhìu ạ
I / TRẮC NGHIỆM
câu 1: hoàn thiện câu tục ngữ sau :
A . Tục ngữ là những câu nói ....
B.....về con người và xã hội thường rất giàu ......
câu 2 : việc sử dụng từ Hán Việt trong câu nào sau đây là không phù hợp :
A. Bọn giặc đã quy tiên
B. Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng
C. vị hòa thượng đã viên tịch D. Hoàng đế đã băng hà
II/TỰ LUẬN câu 1: so sánh 2 câu tục ngữ :
- không thầy đố mày làm nên
- học thầy không tày học bạn
câu2 : dựa vào văn bản: "tinh thần yêu nước của nhân dân ta "c/m dân tộc ta là 1 dân tộc có lòng nồng nàn yêu nước
Bài 1: Trong VB Ý nghĩa văn chương có đoạn:
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một
con chim bị thương rơi xuống bên chân mình.(1)Thi sĩ thương hại
quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con
chim sắp chết.(2) Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn
gốc của thi ca.(3)
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không
phải không có ý nghĩa.(1) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng
thương người rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.(2)
a. Tác giả của VB trên là ai? Nêu xuất xứ của văn bản?
b. Đoạn trích trên đã nêu một trong những luận điểm của VB ? Chỉ
rõ câu văn chứa luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng?
c. Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Quan
niệm của tác giả có đúng hay không? Em có nhận xét gì về cách
dẫn vào nhận định này của tác giả trong văn bản?
d. Cùng với luận điểm vừa xác định ở câu b, lập sơ đồ hệ thống hóa
các luận điểm trong toàn VB Ý nghĩa văn chương? ( Coi nhan đề
Ý nghĩa văn chương là luận đề lớn để triển khai các luận điểm)
I / TRẮC NGHIỆM
câu 1: hoàn thiện câu tục ngữ sau :
A . Tục ngữ là những câu nói ....
B.....về con người và xã hội thường rất giàu ......
câu 2 : việc sử dụng từ Hán Việt trong câu nào sau đây là không phù hợp :
A. Bọn giặc đã quy tiên
B. Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng
C. vị hòa thượng đã viên tịch
D. Hoàng đế đã băng hà
II/TỰ LUẬN
câu 1: so sánh 2 câu tục ngữ :
- không thầy đố mày làm nên
- học thầy không tày học bạn
câu 2 : dựa vào văn bản: "tinh thần yêu nước của nhân dân ta "c/m dân tộc ta là 1 dân tộc có lòng nồng nàn yêu nước
I / TRẮC NGHIỆM
câu 1: hoàn thiện câu tục ngữ sau :
A . Tục ngữ là những câu nói ....
B.....về con người và xã hội thường rất giàu ......
câu 2 : việc sử dụng từ Hán Việt trong câu nào sau đây là không phù hợp :
A. Bọn giặc đã quy tiên
B. Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng
C. vị hòa thượng đã viên tịch
D. Hoàng đế đã băng hà
II/TỰ LUẬN
câu 1: so sánh 2 câu tục ngữ :
- không thầy đố mày làm nên
- học thầy không tày học bạn
caau2 : dựa vào văn bản: "tinh thần yêu nước của nhân dân ta "c/m dân tộc ta là 1 dân tộc có lòng nồng nàn yêu nước
(1) Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. (2) Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. (3) Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc, yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. (4) Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ… (5) Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
a. Nêu nội dung chính của đoạn trích.
b. Trong đoạn trích trên, những câu nào là câu rút gọn?
c. Viết một đoạn văn từ 8 – 10 câu về đặc sắc nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
d. Trong chương trình Ngữ văn lớp 6, em đã học một văn bản nói về lòng yêu nước. Hãy cho biết tên văn bản và tên tác giả.
e. Có ý kiến cho rằng: Học tiếng Việt thật tốt cũng là một trong những cách để thể hiện lòng yêu nước. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn khoảng 8 – 10 câu.
Chọn các từ đồng nghĩa dưới đây điền vào dấu (...) trong câu văn sau sao cho phù hợp với sắc thái biểu cảm: "Mẹ Nguyễn Thị Thứ là người mẹ Việt Nam anh hùng, có nhiều con (...) trong các cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc".
A. Hi sinh
B. Chết
C. Tử nạn
D. Mất
Luận điểm là gì? Hãy cho biết những câu sau đâu là luận điểm và giải thích vì sao?
a) Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. b) Đẹp thay Tổ quốc Việt Nam! c) Chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu và sản xuất. d) Tiếng cười là vũ khí của kẻ mạnh.Câu 1:
a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa
b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó
— PHỤ NỮ việt nam anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang
—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ thăng long ,YẾT KIẾN vua Trần Nhân Tông
— Bác sĩ đang khám TỬ THI
các từ mk viết hoa hết là từ cần làm ở câu b nhé
Mọi người giúp mk nhé