Như vậy, khi rút gọn câu ta cần lưu ý
- Tránh làm cho người nghe (đọc) khó hiểu hoặc hiểu sai nội dung cần nói;
- Tránh sự khiếm nhã, thiếu lễ độ khi dùng những câu cộc lốc.
Như vậy, khi rút gọn câu ta cần lưu ý
- Tránh làm cho người nghe (đọc) khó hiểu hoặc hiểu sai nội dung cần nói;
- Tránh sự khiếm nhã, thiếu lễ độ khi dùng những câu cộc lốc.
Khi rút gọn cần chú ý điều gì?
A. không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
B. Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Rút gọn câu càng ngắn càng tốt.
a) Hãy đọc hai văn bản báo cáo trên và xem các mục trong văn bản được trình bày theo thứ tự nào. Cả hai văn bản có những điểm gì giống và khác nhau?
Những phần nào là quan trọng, cần chú ý trong cả hai văn bản báo cáo?
(Gợi ý: Muốn xác định được cần trả lời một số câu hỏi: Báo cáo với ai? Ai báo cáo? Báo cáo về vấn đề gì? Báo cáo để làm gì?)
b) Từ văn bản trên, hãy rút ra cách làm một văn bản báo cáo.
Bài tập 1:Hãy thử khôi phục thành phần câu được rút gọn trong những câu ở bài tập 1 và giải thích: Vì sao tác giả lại rút gọn những câu ấy?
Bài tập 2:Viết một đoạn văn biểu cảm về đề tài quê hương, có sử dụng hai kiểu câu trên.
Bài tập 1:
Tìm những câu rút gọn, câu đặc biệt có trong bài thơ: “Tiếng gà trưa”.
Bài tập 2:Hãy thử khôi phục thành phần câu được rút gọn trong những câu ở bài tập 1 và giải thích: Vì sao tác giả lại rút gọn những câu ấy?
Bài tập 3:Viết một đoạn văn biểu cảm về đề tài quê hương, có sử dụng hai kiểu câu trên.
Nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì với nhau không?
Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?
Thế nào là từ đồng nghĩa ? Khi nói và viết cần chú ý những điều gì
1)hai văn bản trên có những điểm gì giống và khác nhau
2)viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì
3)giấy đề nghị cần chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày
4)hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị
Ai giúp mk với !!!