Đáp án C
Các đipeptit là đồng phân của nhau là: Gly – Ala và Ala – Gly => có 2 chất thỏa mãn
Chú ý:
Tránh sai lầm viết tất cả các đipeptit là: Gly – Ala và Ala – Gly ; Gly – Gly; Ala – Ala => chọn đáp án có 4 chất => dẫn đến sai
Đáp án C
Các đipeptit là đồng phân của nhau là: Gly – Ala và Ala – Gly => có 2 chất thỏa mãn
Chú ý:
Tránh sai lầm viết tất cả các đipeptit là: Gly – Ala và Ala – Gly ; Gly – Gly; Ala – Ala => chọn đáp án có 4 chất => dẫn đến sai
Từ glyxin và alanin có thể tạo ra bao nhiêu loại đipeptit khác nhau?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(b) Trong phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.
(c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit từ các amino axit: Gly, Ala.
(d) Dung dịch Glyxin làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi đun nóng hỗn hợp glyxin và alanin thì có thể tạo ra tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm 3 a-aminoaxit: glyxin, alanin và valin là
A. 4
B. 6
C. 12
D. 9
Trùng ngưng hỗn hợp hai chất là glyxin và valin, số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra là bao nhiêu?
A. 6.
B. 4
C. 2.
D. 8
Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được glyxin và analin. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được glyxin và analin. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được glyxin và analin. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được glyxin và analin. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5