R1 – R1 – R2 ; R1 – R2 – R1
R2 – R2 – R1 ; R2 – R1 – R2
R1 – R1 – R1 ; R2 – R2 – R2
Đáp án cần chọn là: C
R1 – R1 – R2 ; R1 – R2 – R1
R2 – R2 – R1 ; R2 – R1 – R2
R1 – R1 – R1 ; R2 – R2 – R2
Đáp án cần chọn là: C
Từ glyxerol và các axit : axit panmitic, axit stearic, axit axetic có thể tạo ra tối đa x chất béo. x là
A. 6
B. 8
C. 16
D. 18
Cho hỗn hợp X gồm 2 axit béo RCOOH và R’COOH tác dụng với glixerol. Số lượng chất béo tối đa có thể thu được là bao nhiêu?
A. 3
B. 4
C. 6
D. 2
Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH và C15H31COOH; số loại chất béo (chứa đồng thời 3 gốc axit béo khác nhau) tối đa có thể tạo thành là
A. 10
B. 12
C. 24
D. 40
Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH và C15H31COOH; số loại chất béo (chứa đồng thời 3 gốc axit béo khác nhau) tối đa có thể tạo thành là
A. 10.
B. 12.
C. 24.
D. 40.
Từ glixerol và 3 axit béo có thể tạo ra chất béo mà chứa cả 3 gốc axit trên
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Từ hai axit béo: axit stearic; axit panmitic có thể tạo ra tối đa x triglixerit. Giá trị của x là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 6.
Từ hai axit béo: axit stearic; axit panmitic có thể tạo ra tối đa x triglixerit. Giá trị của x là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 6.
Cho hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic tác dụng với glixerol. Số lượng chất béo tối đa có thể thu được là bao nhiêu?
A. 3
B. 4
C. 6
D. 2
Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là
A. axit panmitic và axit oleic.
B. axit panmitic và axit linoleic.
C. axit stearic và axit linoleic
D. axit stearic và axit oleic.