Từ già trong 2 câu:
- Người cha đã tuổi già sức yếu
- Trái cây đã đến độ già sắp thu hoạch
Là 2 từ nhiều nghĩa.
Từ già trong 2 câu:
- Người cha đã tuổi già sức yếu
- Trái cây đã đến độ già sắp thu hoạch
Là 2 từ nhiều nghĩa.
Đặt câu với mỗi nghĩa sau đây của từ "già".
-Người nhiều tuổi, đã sống từ lâu.
-Dôi ra một ít, trên mức độ nào đó.
-Chỉ hoa lợi để quá mức mới thu hoạch hoạc chưa thu hoạch.
HẠN TRẢ LỜI LÀ TỐI 12\11\2017 NHA
Ông lão đánh cá
Có một lão già nọ, một mình một chiếc thuyền con thường đến câu cá ở vùng Nhiệt Lưu.
... Thân hình lão già gầy và khô đét, phía sau gáy mang nhiều nếp nhăn sâu hoắm. Những vết rám nâu của cái thứ ung thư vô hại ngoài da do ánh quang của vầng thái dương trên mặt biển nhiệt đới gây nên in rõ trên hai má lão. Các vệt rám đỏ choán hai bên khuôn mặt lão và hai bàn tay lão mang nhiều vết sẹo hằn sâu là dấu vết của nhiều phen cọ sát với những sợi dây câu trĩu cá. Nhưng không có vết sẹo nào mới: Tuyền là những vết đã cũ khác nào những vết sói mòn trên bãi cát không có cá.
Ở con người của lão, cái gì nom cũng già cỗi chỉ trừ có đôi mắt vui đời và gan góc xanh màu nước biển......
Khi thằng bé trở về, lão già đang ngủ trong chiếc ghế bành và mặt trời đã lặn. Chú bé lấy chiếc chăn lính cũ ở trên giường phủ lên lưng ghế và lên hai vai lão già. Đôi vai lão thật khác thường, già rồi mà vẫn còn lực lưỡng: Cái cổ trông cũng còn cứng cáp, lúc ngủ đầu gục ra đằng trước nên những nếp nhăn nom chẳng thấy rõ mấy nữa. Chiếc áo của lão vá đụp hàng bao nhiêu miếng nom chẳng khác gì cánh buồm chiếc thuyền của lão và những mụn vá ấy dẫu dãi nắng mưa đã phai loang lổ cả ra. Riêng cái đầu lại rất già cỗi và khuôn mặt với đôi mắt nhắm nghiền trông chẳng còn chút gì là sinh khí nữa.
Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Tìm những chi tiết trong bài chứng tỏ ông lão tuy đã già nhưng vẫn còn rất khoẻ mạnh:
Câu 2: Đặt câu với cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ tăng tiến và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu
Câu 3: Tìm quan hệ từ thích hợp và điền vào với mỗi chỗ chấm dưới đây:
Theo dự báo khi quả đất nóng lên ................................... nước biển ở vùng nhiệt đới sẽ dâng lên 50 - 70 cm. Vậy điều gì sẽ xảy ra ......................... vùng ven biển nước ta.
1. Cho 2 câu văn: a. Áo mẹ đã bạc màu b. mảnh đất đã bạc màu
Hãy cho biết từ "bạc màu" trong hai câu trên là từ ghép hay từ đơn?
2. câu nào dưới đây ko phải câu ghép?
A. nước chảy đá mòn
B. năm tháng qua đi những lối mòn trên đê dã in dấu biết bao thế hệ sớm hôm đi về
C. Từ khi Nam bước chân vào lớp học các bạn hết sức vui mừng
D. Cây phượng già mỗi năm trở lại tuổi thanh xuân, cánh nặng chĩu những chùm hoa đỏ thắm
Tìm những từ trái nghĩa nhau trong các thành ngữ, tục ngữ sau:
a) Ăn ít ngon nhiều.
b) Ba chìm bảy nổi.
c) Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
d) Yêu tre, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
3. Xác định cấu tạo các câu ghép sau và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng cách nào ? a) Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn. …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… - Vế 1 nối vế 2 : …………………………………………………. - Vế 2 nối vế 3 : …………………………………………………. b) Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… những lùm cây to. …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… - Vế 1 nối vế 2 : …………………………………………………
Câu đố có nội dung : Hai ông già thi chạy bộ từ núi xuống biển.....!
Đố bạn câu đố sắp hỏi là gì.?
Năm ông cùng ở 1 nhà
Tình huynh nghĩa đệ vào ra thuận hòa
Bốn ông tuổi đã lên ba
Một ông đã già lại mới lên 2,
Đố là cái gì?
ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN
Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng nữa.
Cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ : "Tại sao mình lại không được hát ? Chẳng lẽ mình hát tồi đến thế sao ?". Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi.
“Cháu hát hay quá !”. Một giọng nói vang lên : "Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ". Cô bé ngẩn người. Người vừa khen cô bé là một ông cụ tóc bạc trắng. Ông cụ nói xong liền đứng dậy và chậm rãi bước đi.
Hôm sau, khi cô bé đến công viên đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước, khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé. Cô bé lại hát, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe. Cụ vỗ tay nói lớn : "Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ của ta, cháu hát hay quá !". Nói xong cụ già lại chậm rãi một mình bước đi.
Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, cô bé giờ đây đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Cô gái vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát. Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ nhưng ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không.
"Cụ già ấy đã qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay." — Một người trong công viên nói với cô. Cô gái sững người. Một cụ già ngày ngày vẫn chăm chú lắng nghe và khen cô hát lại là một người không có khả năng nghe ?
(Hoàng Phương)
(Hoàng Phương)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :
Câu 1. Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên ?
a. Vì cô không có quần áo đẹp.
b. Vì cô không có ai chơi cùng.
c. Vì cô bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca.
Câu 2. Cuối cùng trong công viên cô bé đã làm gì ?
a. Suy nghĩ xem tại sao mình không được hát trong dàn đồng ca.
b. Cất giọng hát khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả.
c. Ngồi trò chuyện với cụ già.
Câu 3. Cụ già đã nói gì và làm gì ?
a. Cụ nói : “Cháu hát hay quá ! Cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ.”
b. Cụ khuyên cô bé cố gắng tập luyện để hát tốt hơn.
c. Trong nhiều năm, cụ vẫn đến công viên ngồi chăm chú lắng nghe cô bé hát.
Câu 4. Tình tiết bất ngờ gây xúc động nhất trong câu chuyện là gì ?
a. Cụ già đã qua đời.
b. Cụ già vẫn lắng nghe và động viên cô hát lại là một người bị điếc, không có khả năng nghe.
c. Cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.
5. Nhận xét nào đúng nhất để nói về cụ già trong câu chuyện ?
a. Là một người kiên nhẫn.
b. Là một con người hiền hậu.
c. Là một con người nhân hậu, luôn biết quan tâm, chia sẻ, động viên người khác .
1) Xác định cách nối các vế câu trong những câu ghép sau :
a) Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân , mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ
b) Ai làm , người ấy chịu
c) Ông tôi đã già , nên chân đi chậm chạp hơn , mắt nhình kém hơn
d) Mùa xuân đã về , cây cối ra hoa kết trái , chim chó hót vang trên những chùm cây to
2) Thêm một vế câu vào ô trống đẻ tạo thành câu ghép
a) Vì trời mưa to ..............................
b) Mưa to kéo dài hàng hai ba tiếng đồng hồ ..................................
c) Nhờ Thu cố gắng hết sức mình ........................................