Thầy Tùng Dương

Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn. Gọi BD là dây của đường tròn song song với AC, E là giao điểm của AD với đường tròn, I là giao điểm của BE và AC. Chứng minh rằng I là trung điểm của AC.

IEIC=ICIB" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

AIBI=IEIA→IA2=IB.IE" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

→IA2=IC2→IA=IC→I là trung điểm AC

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
19 tháng 1 2021 lúc 17:59

Dễ có IC là tiếp tuyến của đường tròn nên IC2 = IB.IE (1)

Theo tính chất của góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, ta có: ^EBA = ^BDA

Lại có: ^BDA = ^DAC (BD//AC, hai góc so le trong)

Từ đó suy ra ^EBA = ^DAC

∆AIE và ∆BIA có: ^AIB là góc chung, ^EBA = ^DAC (cmt) nên ∆AIE ~ ∆BIA (g.g)

=>\(\frac{IA}{IE}=\frac{IB}{IA}\Rightarrow IA^2=IB.IE\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra IA2 = IC2 hay IA = IC

Vậy I là trung điểm của AC (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lan  Nhi
15 tháng 2 2021 lúc 19:53

Dễ có IC là tiếp tuyến của đường tròn nên IC2 = IB.IE (1)

Theo tính chất của góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, ta có: ^EBA = ^BDA

Lại có: ^BDA = ^DAC (BD//AC, hai góc so le trong)

Từ đó suy ra ^EBA = ^DAC

∆AIE và ∆BIA có: ^AIB là góc chung, ^EBA = ^DAC (cmt) nên ∆AIE ~ ∆BIA (g.g)

=>(2)

Từ (1) và (2) suy ra IA2 = IC2 hay IA = IC

Vậy I là trung điểm của AC (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc  Uyên
18 tháng 2 2021 lúc 11:58
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Khôi Nguyên
18 tháng 2 2021 lúc 21:20

Xét (O) có: EBC là góc nội tiếp chắn EC

                    ECA là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung chắn cung EC

=> EBC = ECA (hệ quả)

Xét ∆ICE và ∆IBC có:

            EBC = ECA (cmt)

            BIC chung

=> ∆≈∆ (g.g)

     => IC/IB = IE/IC (tương ứng) => IC2= IE.IB

 

Có ABE là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung chắn cung BE

      BDA là góc nội tiếp chắn cung BE

 

=> ABE = BDA (hệ quả)

Có BD//AC => BDA = DAC (so le trong)

 

=> ABE = DAC 

Xét ∆AIE và ∆BIA có

ABE = DAC (cmt)

AIB chung

=> ∆≈∆ (g.g)

=> AI/IB = IE/AI

=> AI2=IE.IB

     Mà IC2 = IE.IB

 

=>AI2 = IC2 => AI= IC

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Hằng
18 tháng 2 2021 lúc 23:31

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Mai Thị Phương Anh
19 tháng 2 2021 lúc 1:34

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hiếu Ngân
19 tháng 2 2021 lúc 17:56

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Nam
19 tháng 2 2021 lúc 18:08

Xét (O) có BD song song AC(gt)→ADB = DAC(slt)(1); ADB = ABE = 1/2 sđ cung BE( góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến AB và dây BE chắn cung BE)(2) Từ (1) và (2) → ABE = DAC

Xét △IAE và △IBA có AIE chung; ABE = IAE(cmt)→ △IAE \(\sim\) △IBA(g-g)→AI/BI=IE/AI(tương ứng)→AI2=BI.IE(1)

Xét △IBC và △ICE có IBC = ICE = 1/2 sđ cung CE( góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến AIC và dây cung CE chắn cung CE); BIC hay EIC chung →△IBC \(\sim\) △ICE(g-g)→IB/IC=IC/IE

→IC2= BI.IE(2) Từ (1),(2)→AI2=IC2→AI=IC mà BE giao AC tại I(gt)⇒I là trung điểm của AC(đpcm)  
Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Trang
19 tháng 2 2021 lúc 18:29

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
19 tháng 2 2021 lúc 22:31

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
19 tháng 2 2021 lúc 23:38

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Khánh Mai
20 tháng 2 2021 lúc 0:07

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khắc Tuấn
20 tháng 2 2021 lúc 0:37

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lê Anh Thư
20 tháng 2 2021 lúc 1:19

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Minh Phương
20 tháng 2 2021 lúc 17:44

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Bảo Khánh
20 tháng 2 2021 lúc 21:27

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Trang
21 tháng 2 2021 lúc 0:01

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tâm
21 tháng 2 2021 lúc 0:03
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tâm
21 tháng 2 2021 lúc 0:05

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tâm
21 tháng 2 2021 lúc 0:08

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tâm
21 tháng 2 2021 lúc 0:13

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tâm
21 tháng 2 2021 lúc 0:14

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tâm
21 tháng 2 2021 lúc 0:17

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tâm
21 tháng 2 2021 lúc 0:18

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tâm
21 tháng 2 2021 lúc 0:28

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tâm
21 tháng 2 2021 lúc 0:38

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tâm
21 tháng 2 2021 lúc 0:53
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tâm
21 tháng 2 2021 lúc 0:54

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Ngọc Linh
21 tháng 2 2021 lúc 1:56

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết