Trường hợp nào sau đây không sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh ( Giúp mk vs ạ )
A Con ở miền nam ra thăm lăng bác
B Cậu vàng đi đời rồi ,ông giáo ạ !
C Bác đã đi rồi sao , Bác ơi !
D Con nín đi ! Mợ đã về với các con rồi mà
Em hãy chỉ ra biện pháp nói giảm, nói tránh trong những câu sau:
a) Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa Thu đang đẹp, nắng xanh trờ
Cho các ví dụ sau:
(1) Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
(2) - Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
(Tố Hữu, Bác ơi!)
(3) - Lượng con ông Độ đây mà… Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
(Hồ Phương, Thư nhà)
Tất cả các từ in đậm trong các ví dụ trên đều sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh. Đúng hay không?
A. Đúng
B. Sai
Phân tích hiệu quả tu từ của biện pháp nói giảm,nói tránh trong những câu trích sau :
a) Bông lòe chớp đỏ
Thôi rồi Lượm ơi
b) Bác đã lên đường theo tổ tiên
c) Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Những từ ngữ in đậm trong đoạn trích dưới đây có nghĩa là gì? Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó?
- Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
- Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
(Tố Hữu, Bác ơi!)
- Lượng con ông Độ đây mà… Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
(Hồ Phương, Thư nhà)
Cho đoạn văn sau:
“Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: (1)
- Bác trai đã khá rồi chứ? (2)
- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. (3) Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm. (4).
- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. (5)
Xác định kiểu câu và kiểu hành động nói của các câu trong đoạn thoại trên?
Câu "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ" (Thanh Tịnh - Tôi đi học) có kiểu cấu tạo nào?
A. Câu có thành phần trạng ngữ và một cụm chủ vị.
B. Câu có hai cụm chủ vị không bao chứa nhau.
C. Câu có hai cụm chủ vị bao chứa nhau.
D. Câu có một cụm chủ vị nằm trong phần trạng ngữ.
Dấu hai chấm trong những đoạn trích trên dùng đế làm gì?
a) Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
b) Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất!
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
c) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng chúng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
Câu 10: Câu "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ" (Thanh Tịnh - Tôi đi học) có kiểu cấu tạo nào?
A. Câu có thành phần trạng ngữ và một cụm chủ vị.
B. Câu có hai cụm chủ vị không bao chứa nhau.
C. Câu có hai cụm chủ vị bao chứa nhau.
D. Câu có một cụm chủ vị nằm trong phần trạng ngữ.
Xác định chức năng của câu nghi vấn :
1 . Nếu ko bán con thì lấy tiền đâu nộp sưu ?
2 . Tôi cười dài trong tiếng khóc :
- Sao cô biết mợ con có con ?
3 . Ông tưởng m đã chết đêm qua còn sống đấy à ?
4 . Bác đã đi rồi sao , Bác ơi
5 . Bác ngồi đợi cháu một lúc có được không ?