Đáp án C
Dòng điện thẳng: B = 2.10 − 7 . I r ⇒ I = B . r 2.10 − 7 = 3 , 6 A .
Đáp án C
Dòng điện thẳng: B = 2.10 − 7 . I r ⇒ I = B . r 2.10 − 7 = 3 , 6 A .
Từ cảm B của dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng 2,4. 10 - 5 (T). Tính cường độ dòng điện của dây dẫn.
A. 0,36
B. 0,72
C. 3,6
D. 7,2
Cảm ứng từ của dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng 2,4 .10^-5(T). tính cường độ dòng điện của dây dẫn
Cảm ứng từ B của dòng điện thẳng tại điểm M cách dòng điện 3 cm bằng 2 , 4.10 − 5 T. Tính cường độ dòng điện của dây dẫn
A. 0,72 A
B. 3,6 A
C. 0,36 A
D. 7,2 A
Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2. 10 - 5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là:
A. 10 (A)
B. 20 (A)
C. 30 (A)
D. 50 (A)
Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là:
A. 10 (A)
B. 20 (A)
C. 30 (A)
D. 50 (A)
Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10(cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5(T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là:
A. 10 (A)
B. 20 (A)
C. 30 (A)
D. 50 (A)
Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2 . 10 - 5 ( T ) . Cường độ dòng điện chạy trên dây là:
A. 10 (A)
B. 20 (A)
C. 30 (A)
D. 50 (A)
Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4. 10 - 5 (T). Điểm M cách dây một khoảng
A. 25 (cm)
B. 10 (cm)
C. 5 (cm)
D. 2,5 (cm)
Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 . Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I 2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I 2 có
A. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1
B. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1
C. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1
D. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1