Từ C đến Pb khả năng thu thêm electron để đạt được cấu hình electron bền vững của khí hiếm biến đổi như thế nào?
A. tăng dần
B. giảm dần
C. không đổi
D. không xác định
Khả năng nhận thêm electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm của các nguyên tố theo chiều từ C đến Pb thay đổi như thế nào ?
A. tăng dần.
B. giảm dần.
C. không đổi.
D. không có quy luật chung.
Khả năng nhận thêm electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm của các nguyên tố theo chiều từ C đến Pb thay đổi như thế nào ?
A. tăng dần
B. giảm dần
C. không đổi
D. không có quy luật chung
Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm?
A. Cl-
B. Mg2+
C. S2-
D. Fe3+
Giải thích tại sao khả năng dẫn điện của nước vôi trong (dung dịch C a ( O H ) 2 trong nước) để trong không khí giảm dần theo thời gian.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và protein đều kém bền trong môi trường kiềm.
(b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được ancol.
(c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 đều thu được khí N2.
(d) Axit ađipic có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime.
(e) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
(f) Có thể phân biệt dung dịch metyl amin và dung dịch anilin bằng quỳ tím.
Số phát biểu sai là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và protein đều kém bền trong môi trường kiềm.
(b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được ancol.
(c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 đều thu được khí N2.
(d) Axit ađipic có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime.
(e) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
(f) Có thể phân biệt dung dịch metyl amin và dung dịch anilin bằng quỳ tím.
Số phát biểu sai là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Điện phân 1 lít dung dịch X chứa a mol CuSO4 và b mol HCl với điện cực trơ, màn ngăn xốp và dùng điện không đổi, trong thời gian t giây thu được dung dịch pH = 1. Nếu điện phân thêm t giây nữa thì thu được dung dịch có pH = 2. Dung dịch thu được không có khả năng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3. Giả sử thể tích dung dịch giảm không đáng kể và khí sinh ra thoát ra hết khỏi dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,005.
B. 0,045.
C. 0,015.
D. 0,095.
Khi sục khí xicloankan vào dung dịch brom thì có hiện tượng nào sau đây?
A. Màu dung dịch không đổi.
B. Màu dung dịch đậm lên.
C. Màu dung dịch bị nhạt dần.
D. Màu dung dịch từ không màu chuyển sang màu nâu đỏ.
Hãy chọn đáp án đúng