Các vế câu trong câu ghép sau được nối bằng cách nào :Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non,nếu có mưa thì, lại càng tươi dịu
(12) - Bình minh giống như một nụ hôn của người mẹ, giống như làn da của mẹ chạm vào ta. (13) - Bây giờ thì em biết bình minh là thế nào rồi! – (14) Cậu bé mù nói. (Truyện kể về bình minh – Truyện kể Nga) a. Phần văn bản trên có ... từ láy (gạch chân). b. Hãy chuyển câu (3) và (4) thành một câu ghép. c. Xác định CN, VN của các câu sau rồi cho biết chúng thuộc kiểu câu gì xét theo cấu tạo. (8) Thưa thầy, em chưa được thấy cánh hoa mào gà, cũng chưa được thấy cây đào ra hoa. (Câu: .............................) (12) Bình minh giống như một nụ hôn của người mẹ, giống như làn da của mẹ chạm vào ta. (Câu: .............................) giải giúp em bài này với ạ , khó quá em ko bt làm , em cảm ơn ạ
Hoa học trò
Phượng không không phải là một đóa, không phải vài cành: phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
Viết 5-7 câu văn nêu cảm nghĩ của em về hoa phượnggiúp mình nhé. mnhf tick choBài 2: Các từ dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?
a. hi sinh – tử trận …là từ______________________________
b. thông minh – khờ khạo … là từ _____________________
c. nổi loạn – bình ổn … là từ ___________________________
d. oi ả – nóng nực …là từ_______________________________
e. im ắng – lặng im .. là từ______________________________
f. thám thính – do thám … là từ_______________________
g. chiến tranh – hòa bình ... là từ ______________________
h. hủy diệt – hồi sinh … là từ _________________________
i. sống động – sinh động … là từ _____________________
j. hối hả – lề mề … là từ ______________________________
k. mê hồn – mê li … là từ _____________________________
l. chân núi – đôi chân … là từ ________________________
m. cổ cò – cổ chai … là từ _____________________________
n. câu cá – câu chuyện … là từ ______________________
o. dũng cảm – hèn nhát … là từ _____________________
1. Cho 2 câu văn: a. Áo mẹ đã bạc màu b. mảnh đất đã bạc màu
Hãy cho biết từ "bạc màu" trong hai câu trên là từ ghép hay từ đơn?
2. câu nào dưới đây ko phải câu ghép?
A. nước chảy đá mòn
B. năm tháng qua đi những lối mòn trên đê dã in dấu biết bao thế hệ sớm hôm đi về
C. Từ khi Nam bước chân vào lớp học các bạn hết sức vui mừng
D. Cây phượng già mỗi năm trở lại tuổi thanh xuân, cánh nặng chĩu những chùm hoa đỏ thắm
câu nào có quan hệ từ
1 tôi không những học giỏi mà tôi còn thông minh.
2 ai là người đã gây ra chuyện này .
3. vì mai không chăm học nên mai đã bị cô giáo phê bình
4.lan thường nói chuyện với nhau
gạch chân những quan hệ từ có trong câu:"còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa ,với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau,có thứ có hương,có thứ không thơm,nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp,thêm đáng yêu,đáng quý"
Gạch chân dưới các quan hệ từ có trong câu sau:
- Khi ve râm ran dàn đồng ca mùa hạ thì hoa phượng như đón lấy đủ đầy sắc thắm của hoa
gạo, hoa vông, bồng bềnh cháy rực suốt hè.