mỗi khi đến trường, em đều được chứng kiến về nội dung : an toàn giao giông và thực hiện yêu cầu:
a) liệt kê tất cả các từ vựng mà em nghĩ tới khi đọc nội dung trên.
b) tổng hợp và sắp xếp những từ vừa nghĩ tới thành sơ đồ bao gồm các yếu tố: thời gian, âm thanh, hình ảnh, con người.
c) nếu nhận xét về những hình ảnh/hoạt động tiêu biểu mà em quan sát được.
d) viết đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp so sánh miêu tả lại cảnh trên.
I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung: Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu: - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng: - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả.
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.
bài: cảm xúc khi đọc bài thơ mây và sóng của Ta-go chia thành mấy đoạn nêu nội dung từng phần (SGK lớp 6 trang 52 Kết nối tri thức)
Văn bản Thánh Gióng được chia thành mấy phần?Nếu nội dung của phần
giúp mình
1. Văn bản trên có thể được chia làm mấy phần? nội dung từng phần?
1. Đọc thầm văn bản điều không tính trước , dừng lại ở mỗi phần và ghi nội dung chính.
- Phần 1:
- Phần 2:
- Phần 3:
- Phần 4:
Câu 1.Từ nội dung, ý nghĩa của đoạn trích ở phần Đọc-hiểu, em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 10 đến 15 dòng)nêu vai trò của tình bạn trong cuộc sống.
Từ việc hiểu nội dung trong bài thơ "Cả nhà đi học " phần đọc hiểu ở trên em hãy viết một đoạn văn "100 chữ "miêu tả hình ảnh của mẹ khi em được điểm tốt
* LƯU Ý KO CHÉP MẠNG NHA
Truyện Ếch ngồi đáy giếng được chia làm mấy phần, nội dung từng phần?
Bài 1: Trong văn tả cảnh, chúng ta thường gặp những kiểu bài nào, đó là gì? Khi miêu tả, cần chú ý đến những kĩ năng nào?
Bài 2: Bố cục của một bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? Nội dung của phần thân bài thường được tả theo những thứ tự nào? (Hãy trả lời các câu hỏi trên bằng một sơ đồ khái quát bố cục của bài văn tả cảnh)
Bài 3: Lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau: Tả quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi.
Bài 4: Viết phần mở bài và một đoạn của phần thân bài cho đề văn đã cho ở câu 3.
Mình xin cảm ơn các bạn trả lời giúp mình!