Với b = 2b’, Δ = 4Δ’ ta có:
Nếu Δ' > 0 thì Δ > 0 phương trình có hai nghiệm
Với b = 2b’, Δ = 4Δ’ ta có:
Nếu Δ' > 0 thì Δ > 0 phương trình có hai nghiệm
Từ bảng kết luận của bài trước hãy dùng các đẳng thức b = 2b’, Δ = 4Δ’ để suy ra những kết luận sau:
Hãy điền những biểu thức thích hợp vào các ô trống (…) dưới đây:
a) Nếu Δ > 0 thì từ phương trình (2) suy ra x + b/2a = ± …
Do đó, phương trình (1) có hai nghiệm x1 = …, x2 = …
b) Nếu Δ = 0 thì từ phương trình (2) suy ra ( x + b / 2 a ) 2 = …
Do đó, phương trình (1) có nghiệm kép x = …
Hãy điền những biểu thức thích hợp vào các ô trống (…) dưới đây:
Nếu Δ = 0 thì từ phương trình (2) suy ra (x+ b/2a)2 = …
Do đó, phương trình (1) có nghiệm kép x = …
Hãy điền những biểu thức thích hợp vào các ô trống (…) dưới đây:
Nếu Δ > 0 thì từ phương trình (2) suy ra x + b/2a = ± …
Do đó, phương trình (1) có hai nghiệm x1 = …, x2 = …
Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra những kết luận, tương tự như đã làm đối với hàm y = 2x2.
Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra những kết luận, tương tự như đã làm đối với hàm y = 2 x 2 .
Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra những kết luận, tương tự như đã làm đối với hàm y = 2x2.
Hãy điền biểu thức thích hợp vào các chỗ trống (…) trong dãy lập luận sau:
Đường tròn bán kính R (ứng với cung 360 ° ) có độ dài là …
Vậy cung 1 ° , bán kính R có độ dài là 2 π R 360 =
Suy ra cung n ° , bán kính R có độ dài là …
Hãy điền biểu thức thích hợp vào các chỗ trống (…) trong dãy lập luận sau:
Đường tròn bán kính R (ứng với cung 360o) có độ dài là …
Vậy cung 1o, bán kính R có độ dài là 2 π R 360 = . . .
Suy ra cung no, bán kính R có độ dài là …