Chọn đáp án: B.
Giải thích: Ăn ở đây được hiểu theo nghĩa chiếm ưu thế, vượt trội.
Chọn đáp án: B.
Giải thích: Ăn ở đây được hiểu theo nghĩa chiếm ưu thế, vượt trội.
Những câu thơ sau cho thấy Thúy Kiều là con người như thế nào?
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm,
Cung thương lầu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương,
Khúc nhà tay lựa nên chương,
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân.
A. Có vẻ đẹp hình dáng bên ngoài
B. Có vẻ đẹp tâm hồn bên trong
C. Có sự thông minh, sắc sảo
D. Có tài cầm, kì, thi, họa
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
a. Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Em hiểu thế nào về hình ảnh "con én đưa thoi"? Từ "thoi" trong hình ảnh trên khiến em liên tưởng dến câu nào trong chương trình Ngữ văn 9? Từ "thoi" trong 2 ví dụ trên được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
d. Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
b. Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự "Hội khoẻ Phù Đổng".
Đọc các ví dụ sau và chú ý các từ in đậm a Em ạ ! Cu ba ngọt lịm đường Mía xanh đồng bãi biếc đồi nương Cam ngon xoài ngọt vàng nông trại Ong lạc đường ,hoa rộn bốn phương ( Tố Hữu - Từ Cu ba) b Anh đà có vợ hay chưa ? Mà anh ăn nói gió đưa ngọt ngào. c Con dao này cắt rất ngọt . Trong các từ ngọt trên từ ngọt nào dùng theo nghĩa gốc , từ ngọt nào dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa theo phương thức chuyển nghĩa nào?
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
c. Dù ai nói nga nói nghiêng,
Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân.
(Ca dao)
Cho mình hỏi câu này thôi
Câu 4: “Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng.”
Từ in đậm trong câu trên được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào? (1.0đ)
Từ "chân" trong câu:" Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xóa cả chân trời đá. "( người lái sông Đà- Nguyễn Tuân) được dùng theo nghĩa chuyển hay nghĩa gốc, chuyển nghĩa theo phương thức nào?