Cái gây cười nhất của truyện Tam đại con gà là:
A. Cái dốt của kẻ thất học.
B. Thói giấu dốt, sĩ diện hão của thầy đồ.
C. Cái dốt của học trò.
D. Đã dốt lại cả gan đi dạy trẻ.
Thủ pháp nghệ thuật gây cười trong truyện "tam đại con gà" là gì?
Tiếng cười trong truyện Tam đại con gà có ý nghĩa gì?
A. Tiếng cười khôi hài có ý nghĩa giáo dục
B. Tiếng cười phê phán trong nội bộ nhân dân.
C. Tiếng cười đả kích các tầng lớp trên trong xã hội.
D. Cả A và B đều đúng.
E. Cả A và C đều đúng.
Tiếng cười trong truyện Tam đại con gà có ý nghĩa gì?
A. Tiếng cười khôi hài có ý nghĩa giáo dục và đả kích các tầng lớp trên của xã hội.
B. Tiếng cười phê phán trong nội bộ nhân dân và có ý nghĩa giáo dục
C. Tiếng cười đả kích cái sự dốt của người thầy trong xã hội cũ.
D. Tiếng cười đả kích các tầng lớp trên của xã hội và có ý nghĩa giáo dục.
Trong truyện Tam đại con gà ở nhân vật anh học trò có mâu thuẫn nào là trái tự nhiên?
A. Mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức.
B. Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng.
C. Mâu thuẫn giữa cá nhân và hoàn cảnh.
D. Cả ba mâu thuẫn trên.
Phân tích cả hai truyện để thấy đặc trưng của thể loại của truyện cười.
Nhận định nào không đúng khi nói về truyện cười?
A. Truyện cười là những mẫu truyện ngắn, có kết cấu chặt chẽ.
B. Truyện cười kể về các sự việc và hành vi của con người chứa đựng mâu thuẫn trái với tự nhiên.
C. Truyện cười kể về những con vật lạ, ngộ nghĩnh.
D. Truyện cười có tác dụng gây cười nhằm mục đích giải trí hoặc phê phán cái xấu, cái lỗi thời trong xã hội
Phân tích mâu thuẫn trái tự nhiên trong truyện Tam đại con gà qua ba khía cạnh:
- "Thầy" liên tiếp bị đặt vào những tình huống nào?
- "Thầy" giải quyết những tình huống đó ra sao.
- Trong quá trình giải quyết các tình huống, "thầy" đã tự bộc lộ cái dốt của mình như thế nào?