Sưu tầm những bài ca dao hài hước phê phán thói lười nhác, lê la ăn quà vặt, nghiện ngập rượu chè; tệ nạn tảo hôn,...
Đối tượng nào đáng bị phê phán trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày?
A. Thầy lí
B. Cải
C. Ngô
D. Cả ba nhân vật trên
Truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày nhằm phê phán hiện tượng nào?
A. Giàu có mà keo kiệt.
B. Dốt mà hay khoe chữ.
C. Sự bất công ở chốn công đường.
D. Thói lười biếng mà ham hưởng thụ.
Hiểu như thế nào cho đúng về nghĩa của từ "phải" trong truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày?
A. Chỉ lẽ phải.
B. Chỉ cái đúng.
C. Chỉ điều bắt buộc, nhất thiết cần phải có.
D. Tất cả đều đúng
Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc loại truyện văn học dân gian nào?
A. Truyện khôi hài
B. Truyện trào phúng
C. Truyện vừa trào phúng vừa khôi hài.
D. Truyện thần kì
Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày đã chuẩn bị những yêu tố nào cho sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn trong truyện?
A. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Ngô và Cải đều đút lót trước cho thầy lí.
B. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Ngô và Cải xích mích nhau.
C. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Ngô đút lót cho thầy lí.
D. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Cải đút lót trước cho thầy lí.
Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày gây cười bằng thủ pháp nghệ thuật nào?
A. Kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật
B. Phóng đại và kết hợp lối chơi chữ độc đáo.
C. Lối chơi chữ độc đáo và kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật.
D. So sánh và kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật.
Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” sử dụng
B. Ngôn ngữ gây cười, thái độ gây cười, nội dung gây cười.
B. Ngôn ngữ gây cười, thái độ gây cười, nội dung gây cười.
C. Cử chỉ gây cười. mâu thuẫn gây cười, chơi chữ để gây cười.
D. mâu thuẫn gây cười, hành động gây cười, chơi chữ gây cười.
c. Nạn nhân của bi kịch tình yêu: – Mị Châu một lòng si mê và dành hết tình yêu cả đời mình cho Trọng Thủy, một tình yêu thuần nhất và chung thủy, không hề vụ lợi hay suy tính thiệt hơn, hết lòng tin tưởng và dâng toàn bộ trái tim cho Trọng Thủy mà chưa một lần suy nghĩ cho bản thân hay suy nghĩ cho quốc gia dân tộc. +Nàng ngây thơ tin tưởng vào tình yêu của mình và đồng thời cũng nghĩ rằng Trọng Thủy cũng dành cho mình những tình cảm trong sáng và sâu sắc hệt như nàng đối với hắn. +Yêu cầu xem nỏ thần, hay thỏa thuận việc tìm lại nhau lỡ như loạn lạc, đối với Mị Châu lại trở thành việc bình thường và nghiễm nhiên giữa các cặp vợ chồng ân ái. +Chuyện áo lông ngỗng, là nỗ lực của Mị Châu để bảo vệ mối duyên tơ, chứ nào đâu nghĩ đến cảnh diệt quốc và bi kịch những ngày sau vì sự mù quáng, tin tưởng của mình. => Cuối cùng đáp lại nàng đó chính là sự lừa dối và phản bội đầy đau đớn của Trọng Thủy, nàng bị đẩy vào bi kịch phản quốc, bi kịch phản bội vua cha và phải chịu cái chết đầy đau đớn và tội lỗi, chết mà vẫn còn mang nhiều uất hận ngàn năm khó rửa sạch. – Nhận được tình yêu của Trọng Thủy, nhưng đó lại là một tình yêu mang đầy tội lỗi, đau thương, bản thân Mị Châu sẽ chẳng bao giờ còn có thể chấp nhận được nữa, lòng nàng chỉ còn lại sự thù hận, chán ghét và tuyệt vọng. – Nàng chết đi máu nhỏ thành ngọc trai, một sự hóa thân không toàn thể hiện thái độ nghiêm khắc của nhân dân ta về những lỗi lầm không thể vãn hồi của nàng Mị Châu, nhưng đồng thời cũng thể hiện sự cảm thông thấu hiểu cho những bi kịch mà nàng phải gánh chịu. - Nghệ thuật: Sử dụng những chi tiết hư cấu kết hợp với các yếu tố lịch sử. ❤Dựa vào dàn ý làm giúp em thành bài văn ngắn ạ❤️