Đáp án D
Ta có:
+ Nguồn âm là các vật phát ra âm
+ Khi phát ra âm, các vật đều dao động
⇒ Trường hợp mặt trống khi gõ, âm thoa khi gõ mõ, dây đàn ghi ta khi được gảy đều là nguồn âm
Đáp án D
Ta có:
+ Nguồn âm là các vật phát ra âm
+ Khi phát ra âm, các vật đều dao động
⇒ Trường hợp mặt trống khi gõ, âm thoa khi gõ mõ, dây đàn ghi ta khi được gảy đều là nguồn âm
Câu 10: Trường hợp nào sau đây không là nguồn âm:
A. Mặt trống khi gõ
B. Dây đàn ghi ta khi được gảy
C. Âm thoa khi gõ mõ
D. Tiếng chuông khi đánh
Hãy chọn câu trả lời sai
A Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
B Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
C Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
D Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
Một người đang chơi trống (hình dưới). Gõ mạnh, mặt trống dao động …. (1)…, biên độ dao động ….(2)…., âm phát ra ….(3)….
Một nghệ sĩ chơi đàn ghita khi gảy nhẹ, dây đàn dao động ….(4)…, biên độ dao động …(5)…., âm phát ra…(6)…..
Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc, vậy đâu là nguồn âm?
A. tay bấm dây đàn
B. tay gảy dây đàn
C. hộp đàn
D. dây đàn
Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm, Trong những hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?
A. mặt bàn dao động phát ra âm.
B. tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm.
C. cả tay và mặt bàn đều dao động phát ra âm.
D. lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.
II. Môn Lý
Câu 1. a) Dùng dùi gõ mạnh vào mặt trống để phát ra âm thanh, khi đó bộ phận nào dao động ?
b) Âm thanh có thể truyền được trong tất cả các môi trường?
Câu 2. a) Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Chứng tỏ thanh kim loại đó đã nhận hay mất electrôn?
b) Sự tương tác giữa các điện tích như thế nào? Khi nào vật mang điện tích dương, khi nào vật mang điện tích âm?
Câu 3.
a) Thế nào là tiếng vang ? Thế nào là phản xạ âm?
b) Một trường học nằm gần đường có nhiều xe cộ qua lại thường xuyên. Hãy chỉ ra cách chống ô nhiễm tiếng ồn cho trường học này.
c) Một bệnh viện nằm gần quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại. Hãy chỉ ra cách chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này.
Câu 4. Tại sao khi lau cửa kính bằng vải bông ta thường thấy có những sợi bông bám vào cửa kính ?
Câu 5. Trong các nhà máy dệt người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc này có tác dụng gì? Giải thích.
mong các bạn giúp mình vs
Trong các trường hợp sau đây, chuyển động nào không được coi là dao động?
A. Xe ô tô đang chạy trên đường.
B. Một người ngồi trên võng đu đưa.
C. Chuyển động của quả lắc treo trên trần tàu hỏa đang chạy.
D. Chuyển động của 2 nhánh âm thao khi ta gõ vào nó.
Câu 18: : Chọn câu trả lời đúng
Vật nào sau đây là nguồn âm?
A. Cái trống đang để ở trong trường B. Ống sáo mà em học sinh đang cầm trên tay
C. Đồng hồ chuông báo thức đang reo D. Cây đàn ghi ta đang đặt trên kệ
khi thổi sáo bộ phân nào giao động phát ra âm?
gảy vào dây đàn guitar :
khi dây đàn căng nhiều thì phát ra âm như thế nào?vì sao?
khi ta gảy mạnh vào dây thì phát ra âm như thế nào ? vì sao?
khi ta gảy mạnh vào dây đàn thì phát ra âm như thế nào?vì sao