Bức xạ (hay tia) tử ngoại là bức xạ
A. đơn sắc, có màu tím sẫm.
B. không màu, ở ngoài đầu tím của quang phổ ánh sáng trắng.
C. có bước sóng từ 400 nm đến vài nanômét.
D. có bước sóng từ 750 nm đến 2 mm.
Chiếu một chùm tia laze hẹp có công suất 2 mW và bước sóng 0,7 μm vào một chất bán dẫn Si thì hiện tượng quang điện trong xảy ra. Biết cứ 5 hạt photon bay vào thì có 1 hạt photon bị electron hấp thụ và sau khi hấp thụ photon thì electron này được giải phóng khỏi liên kết. Số hạt tải điện sinh ra khi chiếu tia laze trong 4 s là
A.
B.
C.
D.
Chiếu một chùm tia laze hẹp có công suất 2 mW và bước sóng 0,7 μm vào một chất bán dẫn Si thì hiện tượng quang điện trong xảy ra. Biết cứ 5 hạt photon bay vào thì có 1 hạt photon bị electron hấp thụ và sau khi hấp thụ photon thì electron này được giải phóng khỏi liên kết. Số hạt tải điện sinh ra khi chiếu tia laze trong 4 s là
A. 5 , 635 . 10 17
B. 1 , 127 . 10 16
C. 5 , 635 . 10 16
D. 1 , 127 . 10 17
Một dung dịch hấp thụ bức xạ có bước sóng λ 1 và phát ra bức xạ có bước sóng λ 2 (với λ 2 = 1 , 5 λ 1 ). Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Số photon bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ là 1/5 của tổng số photon chiếu tới dung dịch. Hiệu suất của sự phát quang của dung dịch là
A. 13,33%.
B. 11,54%.
C. 7,5%.
D. 30,00%.
Một dung dịch hấp thụ bức xạ có bước sóng λ 1 và phát ra bức xạ có bước sóng λ 2 (với λ 2 = 1 , 5 λ 1 ). Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Số photon bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ là 1/5 của tổng số photon chiếu tới dung dịch. Hiệu suất của sự phát quang của dung dịch là
A. 13,33%.
B. 11,54%.
C. 7,5%.
D. 30,00%.
Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ 1 = 720 n m , ánh sáng tím có bước sóng λ 2 = 400 n m . Cho ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n 1 = 1 , 33 và n 2 = 1 , 34 . Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của photon có bước sóng λ 1 so với năng lượng photon của bước sóng λ 2 bằng
A. 133/134
B. 134/133
C. 5/9
D. 9/5
Chiếu ánh sáng có bước sóng 0, 32 μ m vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng bước sóng 0,60 μm. Biết rằng số photon của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0,4% số photon của ánh sáng kích thích. Tỉ số giữa công suất của áng sáng phát quang và công suất của ánh sáng kích thích là
A. 3 , 5 . 10 - 3
B. 3 , 5 . 10 - 2
C. 1 , 5 . 10 - 3
D. 2 , 1 . 10 - 3
Chiếu ánh sáng có bước sóng 0, 32 μm vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng bước sóng 0,60 μm. Biết rằng số photon của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0,4% số photon của ánh sáng kích thích. Tỉ số giữa công suất của áng sáng phát quang và công suất của ánh sáng kích thích là
A. 3,5.10-3
B. 3,5.10-2
C. 1,5.10-3
D. 2,1.10-3
Giới hạn quang điện của Canxi, Natri, Kali, Xesi lần lượt là Nếu sử dụng ánh sáng đơn sắc màu lục có bước sóng 520 nm thì sẽ gây ra được hiện tượng quang điện đối với kim loại
A. Natri và Kali.
B. Canxi và Natrix
C. Canxi và Xesi
D. Kali và Xesi.
Nguồn sáng A có công suất phát xạ P phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 450 nm. Nguồn sáng B có công suất phát xạ P’ phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 750 nm. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa photon mà nguồn sáng A phát ra so với photon mà nguồn sáng B phát ra là 9 : 5. Tỉ số P và P’ là
A. 2.
B. 1,25.
C. 3.
D. 1,2.