Cho từng chất: NH2-CH2-COOH; CH3COOH; CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) và với dung dịch HCl (đun nóng). Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây Mg trong không khí.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(g) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các miếng sắt nhỏ vào các dung dịch sau: (1) HCl; (2) NaOH; (3) NaNO3, (4) FeCl3. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các miếng sắt nhỏ vào các dung dịch sau: (1) HCl; (2) NaOH; (3) NaNO3, (4) FeCl3. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho 39,84 gam hỗn hợp F gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 đun nóng khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất) (đktc), dung dịch G và 3,84 gam kim loại M. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch G thu được kết tủa H. Nung H trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 40 gam chất rắn. Biết M có hóa trị không đổi trong các phản ứng. Phần trăm khối lượng của M trong F gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 32%.
B. 52%.
C. 41%.
D. 11%.