Đáp án B
B. Mũi tên đồng, trống đồng Đông Sơn không phải hóa thạch
Đáp án B
B. Mũi tên đồng, trống đồng Đông Sơn không phải hóa thạch
Khi nói về hóa thạch, những phát biểu nào sau đây sai?
I. Hóa thạch là bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
II. Dựa vào tuổi hóa thạch chúng ta không thể biết được mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
III. Di tích của thực vật sống ở các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá ở Quảng Ninh là hóa thạch.
IV. Tuổi của hóa thạch có thể xác định được nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch.
A. III và IV.
B. I và II.
C. I và IV.
D. II và III.
Cho các bằng chứng tiến hóa sau đây:
(1). Mẫu hổ phách chứa côn trùng từ kỷ Phấn trắng.
(2). Mẫu than đá lấy từ Quảng Ninh.
(3). Sự giống nhau trong cấu trúc chi trước của hà mã và vây cá voi.
(4). 98% trình tự ADN của người và tinh tinh giống nhau.
(5). Người và tinh tinh đều xuất hiện hiện tượng có kinh nguyệt trong chu kỳ sinh dục.
Số lượng các bằng chứng tiến hóa là bằng chứng gián tiếp là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về hoá thạch?
(1) Hoá thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.
(1) Xác của các sinh vật được bảo quản nguyên vẹn trong các lớp băng hoặc trong các lớp hổ phách được coi là một dạng hoá thạch.
(3) Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới.
(4) Tuổi hoá thạch có thể được xác định bằng phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hoá thạch hoặc đồng vị phóng xạ có trong các lớp đất đá chứa hoá thạch.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về hoá thạch?
(1) Hoá thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.
(1) Xác của các sinh vật được bảo quản nguyên vẹn trong các lớp băng hoặc trong các lớp hổ phách được coi là một dạng hoá thạch.
(3) Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới.
(4) Tuổi hoá thạch có thể được xác định bằng phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hoá thạch hoặc đồng vị phóng xạ có trong các lớp đất đá chứa hoá thạch.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các dữ liệu sau:
(1) Sinh vật bằng đá được tìm thấy trong lòng đất.
(2) Xác của các Pharaon trong kim tự tháp Ai Cập vẫn còn bảo quản tương đối nguyên vẹn.
(3) Xác sâu bọ được phủ kín trong nhựa hổ phách còn giữ nguyên màu sắc.
(4) Xác của voi mamut còn tươi trong lớp băng hà.
(5) Rìu bằng đá của người cổ đại.
Có bao nhiêu dữ liệu không được gọi là hóa thạch?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Khi nói về hóa thạch, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng, không đúng?
I. Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.
II. Xác của các sinh vật được bảo quản nguyên vẹn trong các lớp băng hoặc trong các lớp hổ phách được coi là một dạng hóa thạch.
III. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới.
IV. Tuổi hóa thạch có thể được xác định bằng phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch hoặc đồng vị phóng xạ có trong các lớp đất đá chứa hóa thạch.
Trường hợp nào sau đây không phải là hóa thạch?
A. Dấu chân khủng long trên than bùn
B. Mũi tên đồng, trống đồng Đông Sơn
C. Xác côn trùng trong hổ phách hàng nghìn năm
D. Than đá có vết lá dương xỉ
Cho các dữ liệu sau:
(1) Sinh vật bằng đá được tìm thấy trong lòng đất.
(2) Xác của các Pharaon trong kim tự tháp Ai Cập vẫn còn bảo quản tương đối nguyên vẹn.
(3) Xác sâu bọ được phủ kín trong nhựa hổ phách còn giữ nguyên màu sắc.
(4) Xác của voi mamut còn tươi trong lớp băng hà.
(5) Rìu bằng đá của người cổ đại. Có bao nhiêu dữ liệu được gọi là hóa thạch?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Ở người, alen A qui định mũi cong trội hoàn toàn so với alen a qui định mũi thẳng (gen nằm trên NST thường); alen B qui định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b qui định máu khó đông (gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X). Người đàn ông (A) và người phụ nữ (B) đều có mũi cong và máu đông bình thường sinh ra được 2 người con: người con (C) có mũi thẳng và bị bệnh máu khó đông; người con gái (D) có mũi cong và máu đông bình thường. (D) kết hôn với một người mũi thẳng (E) và có mẹ bị bệnh máu khó đông. Biết rằng không có đột biến xảy ra, xét các nhận định sau :
1. Người con (C) có giới tính là nam
2. Con gái của cặp vợ chồng (D); (E) có thể có mũi thẳng và bị bệnh máu khó đông.
3. Xác suất để cặp vợ chồng (D); (E) sinh ra người con trai mũi cong và bị bệnh máu khó đông là 1 12
4. Kiểu gen của (D) có thể là một trong bốn trường hợp.
Có bao nhiêu nhận định đủng ?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4