Trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (tháng 9 - 1939), các nước đế quốc Anh, Pháp, thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít nhằm
A. đây chiến tranh về phía Liên Xô.
B. chuẩn bị cho việc thành lập phe Đồng minh.
C. khuyến khích Nhật gây chiến tranh ở châu Á.
D. ngăn chặn Đức tấn công Ba Lan
Trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (tháng 9/1939), các nước đế quốc Anh, Pháp, thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít nhằm
A. đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
B. chuẩn bị cho việc thành lập phe Đồng minh.
C. ngăn chặn Đức tấn công Ba Lan.
D. khuyến khích Nhật gây chiến tranh ở châu Á.
Trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (tháng 9/1939), các nước đế quốc Anh, Pháp, thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít nhằm
A. đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
B. chuẩn bị cho việc thành lập phe Đồng minh
C. khuyến khích Nhật gây chiến tranh ở châu Á.
D. ngăn chặn Đức tấn công Ba Lan.
Sự kiện nào sau đây đã làm thay đổi tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và lần lượt thôn tính các nước Tây Âu.
B. Quân dân Liên Xô chiến đấu chống phát xít bảo vệ tổ quốc.
C. Nhật tấn công quân Mĩ ở Trân Châu cảng.
D. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản.
Sự kiện nào sau đây đã làm thay đổi tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), thể hiện đây là cuộc chiến tranh chống Phát xít của loài người tiến bộ?
A. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và lần lượt thôn tính các nước Tây Âu.
B. Khối Đồng Minh chống Phát xít ra đời.
C. Nhật tấn công quân Mĩ ở Trân Châu cảng.
D. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản.
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) mang tính chất như thế nào?
A. Là cuộc chiến tranh phi nghĩa của cả hai bên tham chiến.
B. Tính chất phi nghĩa thuộc về phe Phát xít, tính chất chính nghĩa thuộc về phe Đồng minh.
C. Là cuộc chiến tranh phi nghĩa nhằm tranh giành thuộc địa giữa các nước đế quốc.
D. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.
Trình bày nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945). Có đúng hay không khi cho rằng “Các nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai ”?