Khi bị thực dân phương Tây xâm lược, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào?
A. Nổi dậy khởi nghĩa lật đổ chế độ phong kiến.
B. Thành lập các tổ chức yêu nước.
C. Kiên quyết đấu tranh chống xâm lược
D. Tiến hành những cuộc biểu tình.
Trước nguy cơ mất nước và chính sách cai trị khắc nghiệt của chính quyền đô hộ, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào?
A. Nổi dậy khởi nghĩa.
B. Thành lập các tổ chức yêu nước.
C. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc.
D. Tiến hành những cuộc đấu tranh vũ trang.
Trước nguy cơ mất nước và chính sách cai trị khắc nghiệt của chính quyền đô hộ, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào?
A. Nổi dậy khởi nghĩa.
B. Thành lập các tổ chức yêu nước.
C. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc.
D. Tiến hành những cuộc đấu tranh vũ trang.
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của các nước Đông Nam Á thất bại không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
A. Kẻ thù xâm lược rất mạnh
B. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai
C. Đấu tranh thiếu tổ chức lãnh đạo thống nhất, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn
D. Đoàn kết với phong trào cách mạng trên thế giới
Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống lại chính sách cai trị hà khắc của thực dân Anh trong những năm 1918 -1929 là
A. bạo lực cách mạng
B. đấu tranh chính trị
C. đấu tranh vũ trang
D. hòa bình, không bạo lực
Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống lại chính sách cai trị hà khắc của thực dân Anh trong những năm 1918 -1929 là
A. bạo lực cách mạng
B. đấu tranh chính trị
C. đấu tranh vũ trang
D. hòa bình, không bạo lực
C1:nêu nguyên nhân kết quả đặc điểm chính và tính chất của các cuộc cách mạng tư sản anh ,mỹ ,pháp?
C2: nếu quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân các nước Đông Nam Á? kết quả của các cuộc đấu tranh là gì?
C3: hãy nêu công lao của các chúa Nguyễn với việc khai thác vùng đất phía nam từ thế kỷ xvi đến thế kỷ xviii? trách nhiệm của bản thân em đối với những thành quả của cha ông để lại?
C4:bằng kiến thức cuộc sống rẽ được học em hãy tóm tắt những nét chính về sự chuyển biến văn hóa và tôn giáo đại việt trong các thế kỷ từ 16 đến thế kỷ 18 ?
C5: từ hệ quả các cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến em rút ra được bài học gì?
Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu TK XX, phong trào đầu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á phát triển liên tục, khắp nơi?
A. Do có sự kiện liên kết quốc tế giữa các nước với nhau
B. Do chính sách kìm hãm nền kinh tế ở các thuộc địa của thực dân Phương Tây
C.Do chính sách vơ vét, bóc lột và đàn áp tàn bạo của thực dân phương Tây đối với các nước thuộc địa
D. đảng cộng sản ở các nước ra đời lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân
Chính sách khai thác bóc lột của thực dân pháp đã làm ảnh hưởng đến xã hội việt nam, trong đó giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân đã có những thay đổi như thế nào? Em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc có tần lớp công nhân.