Câu 1: Địa danh Sài Gòn xuất hiện từ bao giờ? Trình bày khái quát lịch sử hình thành địa danh Sài Gòn. Câu 2: Thành phố Sài Gòn – Gia Định chính thức mang tên thành phố Hồ Chí Minh từ khi nào? Câu 3: Thành phố Hồ Chí Minh đã trải qua mấy lần đổi tên? Nêu cụ thể. Câu 4. Là cư dân thành phố, em có suy nghĩ gì về con người, bản lĩnh và vai trò của Thành phố Hồ Chí Minh trong lịch sử và trong quá trình vượt qua đại dịch Covid vừa qua?
Trong hoạt động chăn nuôi, người Ấn Độ thời cổ đại đã chú trọng về
A. trao đổi, buôn bán với nước ngoài.
B. chăn nuôi các loại gia súc.
C. trao đổi, buôn bán trong nước.
D. chăn nuôi các loại gia cầm.
Trang Vân Đồn (Quảng Ninh) – bến cảng phục vụ cho thuyền buôn nước ngoài vào nước ta trao đổi hàng hóa, được xây dựng dưới triều đại nào?
A. Nhà Lý
B. Nhà Tiền Lê
C. Nhà Lê sơ
D. Nhà Trần
Có nhận định cho rằng: Thời kì đất nước bị chia cắt thành hai Đàng là Đàng Trong và Đàng Ngoài mang bản chất tương tự như thời kì đất nước bị chia cắt thành hai miền thời kì kháng chiến chống Mỹ. Quan điểm của bạn về nhận định trên là gì?
A. Đúng
B. Sai
Bài 22:
Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của ngọai thương nước ta trong các thế kỉ XI – XVIII?
A. Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.
B. Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.
C. Thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều.
D. Bên cạnh thương nhân Nhật còn có thương nhân Anh, Pháp.
Câu 10. Thương nhân nước nào đã thành lập đô thị mới Thanh Hà bên bờ sông Hương?
A. Trung Hoa.
B. Nhật Bản.
C. Hà Lan.
D. Bồ Đào Nha. Câu 11. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, Nhà nước lập nhiều trạm ở các ngã ba đường lớn hay bến sông để
A. thu thuế.
B. quản lí việc buôn bán.
C. khám xét việc buôn bán.
D. thúc đẩy buôn bán phát triển.
Câu 12. Các làng nghề thủ công ở nước ta tăng lên ngày càng nhiều trong các thế kỉ XVI – XVIII do
A. thủ công nghiệp phát triển.
B. kinh tế hang hóa phát triển.
C. nhiều nghề thủ công mới xuất hiện.
D. nhiều thợ giỏi lập ra phường hội để buôn bán.
Câu 13. Mục đích phát triển ngành khai thác mỏ ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A. Phục vụ thị trường và nhà nước.
B. Phục vụ sản xuất và nhà nước. C. Chế tác công cụ lao động và rèn binh khí.
D. Phục vụ thị trường và sản xuất nông cụ. Câu 16. Ngoại thương phát triển có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta?
A. Thúc đẩy thủ công và thương nghiệp phát triển. B. Giúp cho việc mở rộng buôn bán với nhiều nước.
C. Tạo điều kiện việc làm cho thợ thủ công và thương nhân.
D. Làm cho hang hóa trên thị trường phong phú, đa dạng.
Câu 21. Điểm giống nhau cơ bản giữa thủ công nghiệp của nước ta thế kỉ XVI – XVIII so với thế kỉ X- XV?
A. Các nghề thủ công cổ truyền ngày càng phát triển.
B. Bên cạnh nghề cũ còn xuất hiện một số nghề mới
C. Đã có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
D. Thợ thủ công họp nhau thành lập phường hội để sản xuất và buôn bán.
Câu 24. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của sự phát triển thủ công nghiệp nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.
A. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho sự ra đời của thành thị.
B. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa phát triển.
C. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho các ngành nghề khác phát triển.
D. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nông nghiệp và thương nghiệp phát triển.
Câu 25. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng sự hưng khởi của của các đô thị nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.
A. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến chỉ có Thanh Hà là đô thị mới.
B. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến là hai đô thị tương đối phát triển.
C. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến và Hội An là ba đô thị tương đối phát triển.
D. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến còn xuất hiện một số đô thị như Hội An, Thanh Hà.
Bài 24:
Câu 7. Trong các thế kỷ XVI-XVIII, tín ngưỡng dân gian nào không tồn tại trong đời sống của nhân dân Đại Việt?
A.Thờ cúng tổ tiên.
B. Tục thờ cúng các thành hoàng làng.
C. Tục thờ cúng những anh hùng có công với nước.
D. Tục thờ cúng thần cây, thần động vật, thần mặt trời.
Câu 11. Dưới triều Tây Sơn, ngôn ngữ được đề cao trong hành chính, thi cử là?
A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Chữ Phạn. D. Chữ Quốc ngữ.
Câu 14. Sự phát triển chữ Nôm và các sáng tác thơ Nôm trong các thế kỷ XVI-XVIII có ý nghĩa
A. thể hiện sự trưởng thành của dân tộc.
B. khẳng định bản sắc văn hóa của Đại Việt.
C. tạo ra chữ viết chính thống của người Việt.
D. Khẳng định sự phát triển của nhà nước phong kiến.
Câu 16. Yếu tố nào ảnh hưởng quyết định đến sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo ở quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII?
A. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.
B. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.
C. Tình trạng đất nước bị chia cắt về lãnh thổ.
D. Các tôn giáo mới có điều kiện du nhập vào.
Câu 17. Trước sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo, Quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII đã
A. ban hành bộ luật mới để giữ gìn, phát triển đạo Nho.
B. Tìm mọi cách củng cố, duy trì tôn ti, trật tự phong kiến.
C. thành lập các hội quán, duy trì trật tự xã hội phong kiến.
D. Mở trường cho con em nhân dân, truyền bá tư tưởng Nho giáo.
Câu 19. Ý nào phản ánh đúng sự phát triển của dòng văn học chính thống từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII?
A. Ngày càng phát triển mạnh.
B. Có phần suy thoái.
C. Khủng hoảng nghiêm trọng.
D. Phát triển thành trào lưu khá rầm rộ.
Câu 20. Ý nào không phản ánh đúng lý do khoa học – tự nhiên từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII không có điều kiện phát triển?
A. Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời.
B. Do nội dung giáo dục chủ yếu là kinh, sử.
C. Do không được chính quyền phong kiến quan tâm đúng mức.
D. Do khoa học – tự nhiên không phù hợp với thời phong kiến.
Câu 22 . Mặt tích cực nào của Nho giáo còn được duy trì trong xã hội Việt Nam ngày nay?
A. Tôn ti trật tự trong xã hội.
B. Chú trọng khoa học kinh sử.
C. Tư tưởng trung quân ái quốc.
D. Bảo vệ giai cấp thống trị.
Câu 23. Giáo dục Việt Nam ngày nay đã khắc phục được những hạn chế nào trong sự phát triển của giáo dục ở thế kỷ XVI-XVIII?
A. Sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau.
B. Đề cao tư tưởng Nho giáo trong giáo dục, thi cử.
C. Tạo điều kiện cho các tín ngưỡng, tôn giáo phát triển bình đẳng.
D. Chú trọng phát triển các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
Câu 8: Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ là chức năng nào sau đây của Sử học?
A. Khoa học.
B. Giáo dục.
C. Xã hội.
D. Nêu gương.
Câu 9: Sự kiện chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội (ngày 2-9-1945) là
A. hiện thực lịch sử.
B. nhận thức lịch sử.
C. yếu tố chủ quan.
D. là yếu tố vừa khách quan vừa chủ quan.
Câu 10: Tác phẩm “Lịch sử Việt Nam” của Đào Duy Anh là
A. khoa học lịch sử.
B. lịch sử được con người nhận thức.
C. hiện thực lịch sử.
D. chức năng của sử học.
Vào thế kỉ XII - XVII, ở Đàng Trong thành phố cảng lớn nhất là
A. Phú Xuân (Huế)
B. Hội An (Quảng Nam)
C. Sài Gòn (Gia Định)
D. Phố Hiến (Hưng Yên)
Vua Minh Mạng quyết định bỏ Bắc thành và Gia Định thành, chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên vào thời gian
A. năm 1831- 1832
B. năm 1824- 1825
C. năm 1813 - 1823
D. năm 1832 - 1833
Vua Minh mạng quyết định bỏ Bắc thành và Gia định thành, chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên vào thời gian nào?
A. Năm 1831-1832
B. Năm 1824-1825
C. Năm 1813-1823
D. Năm 1832-1833