Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Phố Hiến (Hưng Yên)
B. Hội An (Quảng Nam)
C. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế)
D. Kinh Kì (Kẻ Chợ)
Hệ tư tưởng chính thống của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là
A. Phật giáo
B. Nho giáo
C. Đạo giáo
D. Hồi giáo
Ý không phản ánh chính xác hoạt động đối ngoại của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X – XV là
A. Thực hiện cống nạp với các triều đại phương Bắc, nhưng vẫn giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập, tự chủ
B. Thần phục các triều đại phương Bắc và các nước láng giềng
C. Giữ mối quan hệ hòa hiếu, thân thiện với các nước láng giềng
D. Khi bị xâm lược hoặc bị xâm phạm biên giới thì sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
Ý không phản ánh chính xác hoạt động đối nội của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X – XV là
A. Coi trọng đến việc bảo vệ an ninh đất nước
B. Thực hiện chính sách đoàn kết với các dân tộc
C. Cho phép các tù trưởng miền núi lập thành vùng tự trị
D. Chăm lo đến đời sống nhân dân
Câu 1: Em có nhận xét gì về sự phát triển của văn học nước ta thế kỉ XI-XV?
Câu 2: Em có nhận xét gì về hoạt động đối ngoại các triều đại phong kiến Việt Nam ở các thế kỉ X-XV?
Lập bảng thống kê thời gian thống trị của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
Đến thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ nghiệt ngã, tàn bạo của quân xâm lược
A. nhà Thanh
B. nhà Minh
C. nhà Xiêm
D. nhà Tống
Vì sao vào các thế kỉ XVI - XVII, ở nước ta có sự hình thành và hưng khởi của các đô thị?
A. Do nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển
B. Do sự phát triển của kinh tế hàng hoá
C. Do thương nhân nước ngoài vào nước ta quá nhiều
D. Do chính sách mở cửa của các chúa Trịnh, Nguyễn
Câu 1. Vì sao vua Quang Trung đặc biệt coi trọng chữ Nôm? Qua đó, em có suy nghĩ gì về tinh thần tự tôn dân tộc của giới trẻ hiện nay?
Câu 2.Vì sao các đô thị ở nước ta hưng khởi trong các thế kỉ XVI – XVIII? Sau đó, vì sao đến đầu thế kỉ XIX các đô thị suy tàn dần?