Peptit X có công thứ cấu tạo như sau:
H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(C2H4COOH)-CONH-CH2-COOH
Khi thủy phân X không thu được sản phẩm nào sau đây?
A. Gly-Ala
B. Glu-Gly
C. Gly-Glu
D. Ala-Glu
Peptit X có công thức cấu tạo như sau:
H 2 N − C H 2 − C O − N H − C H ( C H 3 ) − C O − N H − C H ( C 2 H 4 C O O H ) − C O − N H − C H 2 − C O O H
Hãy cho biết khi thuỷ phân X, thu được sản phẩm nào sau đây?
A. Ala-Gly.
B. Glu-Ala.
C. Ala-Glu.
D. Glu-Glu.
Peptit X có công thức cấu tạo như sau:
H 2 N − C H 2 − C O − N H − C H ( C H 3 ) − C O − N H − C H ( C 2 H 4 C O O H ) − C O − N H − C H 2 − C O O H
Hãy cho biết khi thuỷ phân X, không thu được sản phẩm nào sau đây?
A. Gly-Ala.
B. Glu-Gly.
C. Ala-Glu.
D. Gly-Glu.
Khi thủy phân peptit có công thức hóa học:
H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4
B. 5
C. 10
D. 3
Khi thuỷ phân peptit có công thức hoá học:
H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH
thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 10.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Khi thủy phân hoàn toàn peptit có công thức hóa học
H2N - CH(CH3) - CONH - CH2 - CONH - CH2 - CONH - CH2 - CONH - CH(CH3) - COOH
Thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 10
Cho các chất sau: C H 2 = C H - C H 2 - C H 2 - C H = C H 2 , C H 2 = C H - C H = C H - C H 2 - C H 3 , C H 3 - C ( C H 3 ) = C H - C H 3 , C H 2 = C H - C H 2 - C H = C H 2 . Số chất có đồng phân hình học là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho các chất: C H 2 = C H – C H = C H 2 ; C H 3 – C H 2 – C H = C ( C H 3 ) 2 ; C H 3 – C H = C H – C H = C H 2 ; C H 3 – C H = C H 2 ; C H 3 – C H = C H – C O O H . Số chất có đồng phân hình học là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Peptit X có công thức cấu tạo như sau:
N H 2 − C H ( C H 3 ) − C O − N H C H 2 − C O − N H − C H 2 − C O − N H − C H 2 − C O O H . α-amino axit đầu N và đầu C tương ứng là
A. Lysin và glyxin.
B. Glyxin và alanin.
C. Alanin và glyxin.
D. Lysin và Alanin.
Cho các chất, cặp chất sau:
(1) C H 3 – C H ( N H 2 ) – C O O H .
(2) H O – C H 2 – C O O H .
(3) C H 2 O v à C 6 H 5 O H .
(4) H O – C H 2 – C H 2 – O H v à p – C 6 H 4 ( C O O H ) 2 .
(5) H 2 N – [ C H 2 ] 6 – N H 2 v à H O O C – [ C H 2 ] 4 – C O O H .
(6) C H 2 = C H – C H = C H 2 v à C 6 H 5 C H = C H 2 .
Số trường hợp có khả năng trùng ngưng tạo ra polime là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5