hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và la mã cổ đại là A chủ nô và nông nô B chủ nô và nô lệ
Câu 12. Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc là ...
A. nông dân công xã, hào trưởng người Việt.
B. địa chủ người Hán và nông dân lệ thuộc.
C. hào trưởng người Việt và nô tì.
D. địa chủ người Hán và nông dân công xã.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị
của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.
C. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
D. Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.
Câu 14. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để
lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.
Câu 9: Tầng lớp giàu có nhất và có quyền lực nhất ở Hy Lạp cổ đại?
A. Chủ nô
B. Viện nguyên lão.
C. Địa hội đồng nhân dân.
D. Nô lệ.
Trong xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô-ma, chủ nô thường gọi nô lệ là gì?
A. “Gỗ mun”.
B. “Kẻ ăn bám”.
C. “Công cụ biết nói”.
D. “Hàng hóa”.
Câu 6. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, một số vương quốc ở Đông Nam Á bước vào thời kì
A. phong kiến. B. chiếm hữu nô lệ. C. tư bản chủ nghĩa. D. xã hội chủ nghĩa.
Câu 7. So với các vương quốc phong kiến lục địa, các vương quốc phong kiến hải đảo ở Đông Nam Á có ưu thế phát triển kinh tế
A. nông nghiệp. B. thương nghiệp. C. thủ công nghiệp. D. dịch vụ.
Câu 8. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, ở phía Bắc Việt Nam ngày nay xuất hiện quốc gia phong kiến nào?
A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt. C. Chân Lạp. D. Chăm-pa.
Chủ nô và nô lệ là giai cấp chính của
A. Xã hội tư bản chủ nghĩa.
B. Xã hội nguyên thủy.
C. Xã hội phong kiến.
D. Xã hội chiếm hữu nô lệ.
Em hiểu thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ?
Đặc trưng cơ bản của xã hội chiếm hữu nô lệ ở phương Tây là
A. Chủ nô chiếm nhiều nô lệ.
B. Xã hội tồn tại dựa trên sự bóc lột của chủ nô đối với nô lệ.
C. Xã hội chỉ có chủ nô và nô lệ.
D. Chủ nô buôn bán, bắt bớ nô lệ
Nô lệ trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại không mang đặc điểm nào sau đây?
A.Lực lượng sản xuất chính
B.Có mặt ở hầu hết các lĩnh vực để phục vụ cho chủ nô
C.Lệ thuộc hoàn toàn vào chủ nô
D.Được tự do hơn nô lệ ở các quốc gia cổ đại khác