Chọn đáp án D
Trong thanh gỗ khô không có điện tích tự do.
Chọn đáp án D
Trong thanh gỗ khô không có điện tích tự do.
Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng ?
Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một
A. thanh kim loại không mang điện.
B. thanh kim loại mang điện dương.
C. thanh kim loại mang điện âm.
D. thanh nhựa mang điện âm.
Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau.
B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.
D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
Ban đầu hai thanh kim loại song song thẳng đứng một đầu nối với tụ điện có điện dung C = 4 μ F . Một đoạn dây dẫn AB có độ dài l=10 cm, khối lượng m=20g tì vào hai thanh kim loại, tự do trượt không ma sát xuống dưới và luôn vuông góc với hai thanh kim loại trên. Hệ thống đặt trong từ trường đều vuông góc có B=1T, bỏ qua điện trở
Lúc sau, để thanh kim loại nghiêng so với phương ngang góc 30 ° , độ lớn và chiều của B như cũ. Đầu AB được được thả từ vị trí cách đầu dưới của thanh kim loại đoạn d=5cm. Thời gian để AB bắt đầu rời khỏi thanh kim loại là
A. 0,1 s
B. 0,14 s
C. 0,2 s
C. 0,4 s
Ban đầu hai thanh kim loại song song thẳng đứng một đầu nối với tụ điện có điện dung C = 2 μ F . Một đoạn dây dẫn AB có độ dài l=20cm, khối lượng m=20g tì vào hai thanh kim loại, tự do trượt không ma sát xuống dưới và luôn vuông góc với hai thanh kim loại trên. Hệ thống đặt trong từ trường đều vuông góc có B=1T, bỏ qua điện trở
Lúc sau, để thanh kim loại nghiêng so với phương ngang góc 30 ° , độ lớn và chiều của B như cũ. Đầu AB được được thả từ vị trí cách đầu dưới của thanh kim loại đoạn d=10cm. Thời gian để AB bắt đầu rời khỏi thanh kim loại là:
A. 0,1 s
B. 0,04 s
C. 0,2 s
D. 0,4 s
Cho hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, song song với nhau, hai đầu trên của hai thanh ray nối với điện trở R = 0,5Ω. Hai thanh ray song song được đặt trong từ trường đều B = 1 T, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh ray và có chiều ngoài vào trong. Lấy g = 10 m / s 2 . Thanh kim loại MN khối lượng m =10 g có thể trượt theo hai thanh ray. Hai thanh ray MO cách nhau 25 cm. Điện trở của thanh kim loại MN và hai thanh ray rất í nhỏ, có độ tự cảm không đáng kể. Coi lực ma sát giữa MN và hai thanh ray là rất nhỏ. Sau khi buông tay cho thanh kim loại MN trượt trên hai thanh ray được ít lâu thì MN chuyển động đều với tốc độ V. Giá trị V gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,75 m/s.
B. 0,78 m/s.
C. 0,65 m/s.
D. 0,68 m/s.
Hai thanh kim loại song song thẳng đứng một đầu nối với tụ điện có điện dung C = 2 μ F . Một đoạn dây dẫn AB có độ dài l=20cm, khối lượng m=20g tì vào hai thanh kim loại, tự do trượt không masát xuống dưới và luôn vuông góc với hai thanh kim loại trên. Hệ thống đặt trong từ trường đều vuông góc có B=1T, bỏ qua điện trở.
Gia tốc của thanh AB là
A. 5 m / s 2
B. 10 m / s 2
C. 2 m / s 2
D. 4 m / s 2
Một thanh đồng có tiết diện S và một thanh graphit (than chì) có tiết diện 6S được ghép nối tiếp với nhau. Cho biết điện trở suất ở 0 0 C và hệ số nhiệt điện trở của đồng là = 1 , 7 . 10 - 8 Ωm và α 1 = 4 , 3 . 10 - 3 K - 1 , của graphit là = 1 , 2 . 10 - 5 Ωm và α 2 = 5 , 0 . 10 - 4 K - 1 . Khi ghép hai thanh ghép nối tiếp thì điện trở của hệ không phụ thuộc nhiệt độ. Tỉ số độ dài của thanh đồng và graphit gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,13
B. 75
C. 13,7
D. 82
Hai thanh kim loại song song thẳng đứng một đầu nối với tụ điện có điện dung C = 1 μ F . Một đoạn dây dẫn AB có độ dài l=10cm, khối lượng m=15g tì vào hai thanh kim loại, tự do trượt không ma sát xuống dưới và luôn vuông góc với hai thanh kim loại trên. Hệ thống đặt trong từ trường đều vuông góc có B=1T bỏ qua điện trở. Xác định gia tốc của thanh AB? g = 10 m / s 2
A. 10 m / s 2
B. 5 m / s 2
C. 0 , 1 m / s 2
D. 0 , 05 m / s 2
Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra ?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu.
B. M và N nhiễm điện trái dấu.
C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện.
D. Cả M và N đều không nhiễm điện.
Một thanh đồng có tiết diện S và một thanh graphit (than chì) có tiết diện 6S được ghép nối tiếp với nhau. Cho biết điện trở suất ở 0 ° C và hệ số nhiệt điện trở của đồng là ρ 01 = 1 , 7 . 10 - 8 Ω m v à α 1 = 4 , 3 . 10 - 3 K - 1 , của graphit là ρ 02 = 1 , 2 . 10 - 5 Ω m v à α 2 = - 5 , 0 . 10 - 4 K - 1 . Khi ghép hai thanh ghép nối tiếp thì điện trở của hệ không phụ thuộc nhiệt độ. Tỉ số độ dài của thanh đồng và graphit gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,13.
B. 75.
C. 13,7.
D. 82.