- Sau khi qua tấm ngăn N, động năng của hạt giảm, nên hạt bị lệch nhiều hơn.
- Vậy hạt chuyển động từ dưới lên trên.
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định đó là hạt mang điện tích âm. Hạt này xuyên qua được tấm thủy tinh mỏng nên là hạt β-
- Sau khi qua tấm ngăn N, động năng của hạt giảm, nên hạt bị lệch nhiều hơn.
- Vậy hạt chuyển động từ dưới lên trên.
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định đó là hạt mang điện tích âm. Hạt này xuyên qua được tấm thủy tinh mỏng nên là hạt β-
Trong từ trường, tia phóng xạ đi qua một tấm thủy tinh mỏng N thì vết của hạt có dạng như hình vẽ. Hạt đó là hạt gì ?
A. γ
B. β+
C. β-
D. α
Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α
B. Phóng xạ β-
C. Phóng xạ β+
D. Phóng xạ γ
Một hạt nhân phóng xạ α, β-, β+, γ hãy hoàn chỉnh bảng sau:
Phóng xạ | Z | A | ||
Thay đổi | Không đổi | Thay đổi | Không đổi | |
α | ||||
β- | ||||
β+ | ||||
γ |
Kí hiệu các dạng phóng xạ sau: (1) phóng xạ α , (2) phóng xạ β- , (3) phóng xạ β+,(4) phóng xạ γ. Ở dạng phóng xạ nào kể trên, hạt nhân bị phân rã chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái có mức năng lượng thấp hơn
A. (1)
B. (4)
C. (2) ,(3)
D. (1), (2)
Kí hiệu các dạng phóng xạ sau: (1) phóng xạ α, (2) phóng xạ β-, (3) phóng xạ β+, (4) phóng xạ γ. Ở dạng phóng xạ nào kể trên, hạt nhân bị phân rã chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái có mức năng lượng thấp hơn
A. (1)
B. (4)
C. (2) ,(3)
D. (1), (2)
Kí hiệu các dạng phóng xạ sau: (1) phóng xạ α, (2) phóng xạ β - , (3) phóng xạ β + , (4) phóng xạ γ . Ở dạng phóng xạ nào kể trên, hạt nhân bị phân rã chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái có mức năng lượng thấp hơn:
A. 1
B. 4
C. 2, 3
D. 1,2
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ β + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hạt nhân R 88 226 a biến đổi thành hạt nhân R 86 222 n do phóng xạ
A. β + . B. α và β - . C. α . D. β - .
Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β - thì hạt nhân đó sẽ biến đổi
A. số proton giảm 4, số nơtron giảm 1
B. số proton giảm 1, số nơtron giảm
C. số proton giảm 1, số nơtron giảm 4
D. số proton giảm 3, số nơtron giảm 1