Phân tử khối trung bình của poli(hexametylen ađipamit) là 30000, của cao su tự nhiên là 105000. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên lần lượt là?
A. 132 và 1544.
B. 132 và 1569.
C. 300 và 1050.
D. 154 và 1544.
Hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z đơn chức, đồng phân của nhau, đều tác dụng được với NaOH. Đun nóng 13,875 gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 15,375 gam hỗn hợp muối và hỗn hợp ancol có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20,67. Ở 136,50C, 1 atm thể tích hơi của 4,625 gam X bằng 2,1 lít. Phần trăm khối lượng của X, Y, Z (theo thứ tự khối lượng phân tử gốc axit tăng dần) lần lượt là
A. 40%; 40%; 20%
B. 40%; 20%; 40%
C. 25%; 50%; 25%
D. 20%; 40%; 40%
Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp ( MY < MZ ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là
A.15,9%
B. 29,6%
C. 29,9%
D. 12,6%
Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thuỷ tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và 47300 (đvC). Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là
A. 540 và 550
B. 540 và 473
B. 540 và 473
D. 680 và 550
Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thủy tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và 47300 (đvC). Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là
A. 680 và 550
B. 680 và 473
C. 540 và 473
D. 540 và 550
Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic ( Phân tử chỉ có nhóm -COOH); Trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp và một axit không no ( có đồng phân hình học, chứa một lk đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X trên thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng este không no trong X là
A. 40,82%
B. 29,25%
C. 34,01%
D. 38,46%
Hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z đơn chức đồng phân của nhau, đều tác dụng được với NaOH. Đun nóng 13,875 gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 15,375 gam hỗn hợp muối và hỗn hợp ancol có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20,67. Ở 136,5°C, 1 atm thể tích hơi của 4,625 gam X bằng 2,1 lít. Phần trăm khối lượng của X, Y, Z (theo thứ tự KLPT gốc axit tăng dần) lần lượt là:
A. 40%; 40%; 20%
B. 40%; 20%; 40%
C. 25%; 50%; 25%
D. 20%; 40%; 40%
Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < Mz). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp T chứa X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. % khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là:
A. 12,6%.
B. 29,9%.
C. 29,6%.
D. 15,9%.
Cho các phát biểu về đồng, bạc, vàng như sau:
(1) Tính khử yếu dần theo thứ tự: Cu > Ag > Au
(2) Cả 3 kim loại đều tan trong dung dịch HNO3
(3) Cả 3 kim loại đều có thể tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất
(4) Dung dịch HNO3 chỉ hòa tan được Cu, Ag; còn không hòa tan được Au.
(5) Chỉ có Cu mới hòa tan trong dung dịch HCl, còn Ag, Au không hòa tan trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.