Câu 6 (trang 26 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Trong truyện “Buổi học cuối cùng”, em thích nhất nhân vật hoặc chi tiết, hình ảnh nào? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) giải thích lí do vì sao em thích.
Trong truyện «Cuộc chia tay của những con búp bê» (Khánh Hoài), chi tiết nào em cảm động nhất. Hãy viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu cảm nhận của em về chi tiết đó. Trong đoạn văn có sử dụng một từ ghép đẳng lập và một từ láy (gạch chân, chú thích)
Trong truyện «Cuộc chia tay của những con búp bê» (Khánh Hoài), chi tiết nào em cảm động nhất. Hãy viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu cảm nhận của em về chi tiết đó. Trong đoạn văn có sử dụng một từ ghép đẳng lập và một từ láy (gạch chân, chú thích)
1. Viết đoạn văn (8-10 câu) nêu cảm nhận sâu sắc nhất về 1 hình ảnh thơ hoặc khổ thơ trong "Tiếng gà trưa" mà em thích.
2. Từ tinh thần của khổ thơ cuối bài thơ "Tiếng gà trưa", em hãy viết đoạn văn (10 câu trở lên) nêu suy nghĩ của bản thân về lí tưởng sống của thanh niên, học sinh hiện nay.
Em thích hoặc không thích hình ảnh người mẹ trong ba văn bản đã học mẹ tôi, cổng trường mở ra , cuộc chia ta những con búp bê . Vì sao em không thích( Trả lời bằng cách viết đoạn văn )
Qua đoạn trích, em hiểu thêm được gì về con người của vùng đất phương Nam? Hãy nêu một chi tiết mà em thích nhất và lí giải vì sao.
Trong các nhân vật lịch sử mà em đã được học ở lớp 7, em ấn tượng nhất với nhân vật lịch sử nào? Hãy giải thích lý do vì sao em lựa chọn nhân vật ấy?
Trình bày cảm nhận sâu sắc của em về một hình ảnh thơ hoặc một chi tiết mà em yêu thích bằng một đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 dòng.
Giúp mk nha ! :)) <3
Viết đoạn văn ngắn khoảng 7 câu cảm nhận về một chi tiết của truyện dân gian đã học mà em yêu thích nhất. Trong đoạn có sử dụng 1 từ láy biểu hiện cảm xúc, trạng thái và một câu trần thuật đơn có từ “là” ( gạch chân và chú thích rõ).
Viết đoạn văn ngắn khoảng 7 câu cảm nhận về một chi tiết của truyện dân gian đã học mà em yêu thích nhất. Trong đoạn có sử dụng 1 từ láy biểu hiện cảm xúc, trạng thái và một câu trần thuật đơn có từ “là” ( gạch chân và chú thích rõ).