Đáp án B. Vì trường hợp A: Hai tấm gỗ không phải là vật dẫn. C: Dung dịch axit dẫn điện. D: Chỉ có một là kim loại. B: nguyên chất là chất cách điện rất tốt
Đáp án B. Vì trường hợp A: Hai tấm gỗ không phải là vật dẫn. C: Dung dịch axit dẫn điện. D: Chỉ có một là kim loại. B: nguyên chất là chất cách điện rất tốt
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm, tích điện trái dấu. Để một điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J. Coi điện trường trong khoảng không gian giữa hai tấm là đều. Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại bằng
A. 20V/m
B. 200V/m
C. 300V/m
D. 400V/m
Đặt điện tích thử q vào trong điện trường đều có độ lớn E của hai tấm kim loại tích điện trái dấu có độ lớn bằng nhau, song song với nhau và cách nhau một khoảng d. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?
A. qEd.
B. qE.
C. Ed..
D. Không có biểu thức nào
Đặt điện tích thử q vào trong điện trường đều có độ lớn E của hai tấm kim loại tích điện trái có độ lớn bằng nhau, song song với nhau và cách nhau một khoảng d. Biểu thức nào dưới đây biếu diền một đại lượng có đơn vị là vôn?
A. qEd.
B. qE.
C. Ed.
D. Không có biểu thức nào
Đặt điện tích thử q vào trong điện trường đều có độ lớn E của hai tấm kim loại tích điện trái dấu có độ lớn bằng nhau, song song với nhau và cách nhau một khoảng d. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?
A. qEd.
B. qE.
C. Ed.
D. Không có biểu thức nào.
Đặt điện tích thử q vào trong điện trường đều có độ lớn E của hai tấm kim loại tích điện trái có độ lớn bằng nhau, song song với nhau và cách nhau một khoảng d. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vô
A. qEd.
B. qE.
C. Ed.
D. Không có biểu thức nào.
Đặt điện tích thử q vào trong điện trường đều có độ lớn E của hai tấm kim loại tích điện trái có độ lớn bằng nhau, song song với nhau và cách nhau một khoảng d. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?
A.qEd.
B. qE.
C. Ed.
D. Không có biểu thức nào.
Đặt hai điện tích +q và -q cách nhau một khoảng cách d trong chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn và F. Giữa nguyên khoảng cách, tiến hành đặt hai tấm điện môi có hệ số điện môi lần lượt là m, n có cùng chiều dày là 0,5d vào khoảng giữa hai điện tích. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là:
A. 2 k q 2 d 2 m + n
B. 4 k q 2 d 2 m + n
C. 2 k q 2 d 2
D. k q 2 d 2
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí thay đổi như thế nào nếu đặt một tấm nhựa xen vào khoảng giữa hai điện tích ?
A. Phương thay đổi tùy theo vị trí đặt tấm nhựa, chiều, độ lớn không đổi
B. Phương, chiều không đổi, độ lớn tăng
C. Phương, chiều, độ lớn không đổi
D. Phương, chiều không đổi, độ lớn giảm
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí thay đổi như thế nào nếu đặt một tấm nhựa xen vào khoảng giữa hai điện tích?
A. Phương, chiều, độ lớn không đổi
B. Phương, chiều không đổi, độ lớn giảm
C. Phương thay đổi tùy theo hướng đặt tấm nhựa, chiều, độ lớn không đổi
D. Phương, chiều không đổi, độ lớn tăng.
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí thay đổi như thế nào nếu đặt một tấm nhựa xen vào khoảng giữa hai điện tích?
A. Phương, chiều, độ lớn không đổi
B. Phương, chiều không đổi, độ lớn giảm
C. Phương thay đổi tùy theo hướng đặt tấm nhựa, chiều, độ lớn không đổi
D. Phương, chiều không đổi, độ lớn tăng