Đáp án D
Các trường hợp A, B, C đều có thể trở thành thể đột biến
Đáp án D
Các trường hợp A, B, C đều có thể trở thành thể đột biến
Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn.
2. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY.
3. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên Y không có alen tương ứng trên X.
4. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X và cơ chế xác định giới tính là XO.
5. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST thường.
6. Loài lưỡng bội, đột biến gen lặn thành gen trội, gen nằm trên NST thường hoặc NST giới tính.
Nếu một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn thì số trường hợp biểu hiện ngay kiểu hình là
Số trường hợp đột biến thể hiện ra kiểu hình là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Xét trường hợp một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Trường hợp nào sau đây biểu hiện ngay thành kiểu hình? (Cho rằng các yếu tố khác ngoài tác động của gen không ảnh hưởng)
(1) Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn.
(2) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY.
(3) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST giới tính X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XO.
(4) Loài lưỡng bội, một trong hai alen trội đột biến thành alen lặn, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giả sử đột biến gen xảy ra trong cấu trúc gen của một loài và không ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể sinh vật. Trường hợp nào sau đây có thể làm xuất hiện thể đột biến:
I. Đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính Y.
II. Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình hình thành giao tử.
III. Đột biến gen lặn phát sinh trong quá trình nguyên phân của hợp tử.
IV. Đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X có ở giới dị giao tử.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Những cơ thể mang đột biến nào sau đây là thể đột biến?
(1) Đột biến gen lặn trên NST giới tính. (2) Đột biến gen trội. (3) Đột biến dị đa bội. (4) Đột biến gen lặn trên NST thường. (5) Đột biến đa bội. (6) Đột biến cấu trúc NST.
Phương án đúng là:
A. (1), (2), (3) và (5)
B. (1), (2) và (3)
C. (1), (2), (3) và (4)
D. (1), (2), (3), (5) và (6)
Khi nói về đột biến gen trên NST thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đột biến là những cơ thể mang gen đột biến ở trạng thái đồng hợp.
II. Đột biến gen lặn có hại không bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể.
III. Đột biến gen không bao giờ làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắcthể.
IV. Đột biến gen luôn làm xuất hiện alen mới trong quần thể.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Những cơ thể mang đột biến nào sau đây là thể đột biến?
(1) Đột biến gen lặn trên NST giới tính.
(2) Đột biến gen trội.
(3) Đột biến dị đa bội.
(4) Đột biến gen lặn trên NST thường.
(5) Đột biến đa bội.
(6) Đột biến cấu trúc NST.
A. (1), (2), (3) và (4).
B. (1), (2), (3) và (5).
C. (1), (2) và (3).
D. (1), (2), (3), (5) và (6).
Cho một số thông tin sau:
I. Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn.
II. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY.
III. Loài lưõng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên Y không có alen tương ứng trên X.
IV. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XO.
Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Có bao nhiêu trường hợp biểu hiện ngay thành kiểu hình?
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Cho một số thông tin sau:
I. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XY;
II. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên Y không có alen tương ứng trên X;
III. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X và cá thể có cơ chế xác định giới tính là XO;
IV. Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen trên nhiễm sắc thể thường;
Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Số trường hợp biểu hiện ngay thành kiểu hình là:
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về đột biến gen là đúng?
(1) Thể đột biến là những cơ thể mang gen đột biến ở trạng thái đồng hợp.
(2) Đột biến gen lặn có hại không bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể.
(3) Đột biến gen vẫn có thể phát sinh trong điều kiện không có tác nhân gây đột biến.
(4) Đột biến gen không làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
(5) Mỗi khi gen bị đột biến sẽ làm xuất hiện một alen mới so với alen ban đầu.
(6) Đa số đột biến gen là có hại khi xét ở mức phân tử
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Khi nói về đột biến, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
(2) Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến luôn được biểu hiện ở tất cả các tế bào con.
(3) Cơ thể mang đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến.
(4) Nếu gen bị đột biến dạng thay thế một cặp nucleotit thì có thể không làm thay đôi tổng số liên kết hiđro của gen.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4