Câu 17. Giáo viên ra bài tập về mặt đối lập của mâu thuẫn triết học cho cả lớp làm. N suy nghĩ mãi mà vẫn không làm được. Em hãy giúp N chỉ ra đâu là mặt đối lập của mâu thuẫn triết học trong các nội dung dưới đây?
A. Dài và ngắn.
B. Đồng hoá và dị hoá.
C. Cao và thấp.
D. Tròn và vuông.
. Đâu là mặt đối lập của mâu thuẫn theo cách hiểu của triết học?
A. Mặt đồng hóa và mặt dị hóa trong cơ thể động vật
B. Giai cấp thống trị trong xã hội chiếm hữu nô lệ và giai cấp bị trị trong xã hội phong kiến
C. Hoạt động dạy và hoạt động học của thầy và trò trong một tiết học
D. Điện tích âm và điện tích dương
Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?
A. Bảng đen và phấn trắng
B. Thước dài và thước ngắn
C. Mặt thiện và ác trong con người.
D. Cây cao và cây thấp.
Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập
A. Vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau.
B. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
C. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
D. Vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.
Trong Triết học, sản xuất và tiêu dùng được gọi là ?
A. Mặt đối lập của mâu thuẫn.
B. Thuộc tính.
C. Chất.
D. Phủ định của phủ định.
Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?
A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể.
B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.
C. Không có mặt này thì không có mặt kia.
D. Hai mặt đối lập hợp thành một khối thống nhất.
Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?
A. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.
B. Không có mặt này thì không có mặt kia.
C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể.
D. Hai mặt đối lập hợp thành một khối thống nhất.
Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?
A. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.
B. Không có mặt này thì không có mặt kia.
C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể.
D. Hai mặt đối lập hợp thành một khối thống nhất.
Em hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?
A. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất.
B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau
C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể
D. Không có mặt này thì không có mặt kia