Chọn đáp án B
Trong tinh bột khoảng 20% phần có khả năng tan trong nước là amilozo, phần còn lại là aminopectin tan trong nước nóng tạo thành hồ
Chọn đáp án B
Trong tinh bột khoảng 20% phần có khả năng tan trong nước là amilozo, phần còn lại là aminopectin tan trong nước nóng tạo thành hồ
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
(c) Amilozơ và amilopectin trong tinh bột đều không tan được trong nước nóng.
(d) Trong dung dịch, saccarozö chỉ tồn tại dưới dạng mạch vòng. Các phát biểu sai là
A. (a), (d)
B. (b), (c), (d)
C. (b), (c)
D. (a), (c), (d)
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
(c) Amilozơ và amilopectin trong tinh bột đều không tan được trong nước nóng.
(d) Trong dung dịch, saccarozö chỉ tồn tại dưới dạng mạch vòng. Các phát biểu sai là
A. (a), (d)
B. (b), (c), (d)
C. (b), (c)
D. (a), (c), (d)
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
(c) Amilozơ và amilopectin trong tinh bột đều không tan được trong nước nóng.
(d) Trong dung dịch, saccarozơ chi tồn tại dưới dạng mạch vòng.
Các phát biểu sai là
A. (b), (c), (d).
B. (b), (c).
C. (a), (c), (d).
D. (a), (d).
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
(c) Amilozơ và amilopectin trong tinh bột đều không tan được trong nước nóng.
(d) Trong dung dịch, saccarozö chỉ tồn tại dưới dạng mạch vòng. Các phát biểu sai là:
A. (a), (d).
B. (b), (c), (d).
C. (b), (c).
D. (a), (c), (d).
Cho các phát biểu sau:
(a) Phân biệt được dung dịch glucozơ và fructozơ bằng nước brom.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(c) Phân tử tinh bột có cấu trúc xoắn thành hạt có lỗ rỗng.
(d) Trong tinh bột, amilopectin có phân tử khối lớn hơn amilozơ.
(e) Saccarozơ và xenlulozơ đều có tính chất của ancol đa chức.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ, fructozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác.
(3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(4) Dung dịch glucozơ, fructozơ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.
(5) Mỗi mắc xích xenlulozơ chứa 1 liên kết π.
(6) Xenlulozơ tan trong nước svayde tạo ra polime dùng sản xuất tơ visco.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các nhận xét sau:
(1) Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
(2) Để nhận biết dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương.
(3) Trong amilozơ chi có một kiểu liên kết glicozit.
(4) Saccarozơ được xem là một đoạn mạnh của tinh bột.
(5) Trong mỗi mắt xích xenlulozơ có 3 nhóm -OH còn khả năng phản ứng.
(6) Quá trình lên men rượu được thực hiện trong môi trường hiếu khí.
(7) Tơ visco thuộc loại tơ hoá học.
(8) Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian.
Số nhận xét đúng là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ.
(d) Đa số polime đều tan trong các dung môi thông thường.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Có các phát biểu sau đây:
(1) Amilozơ và amilopectin đều cấu trúc mạch cacbon phân nhánh.
(2) Xenlulozơ và tinh bột đều được cấu tạo từ các gốc α-glucozơ.
(3) Fructozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(4) Glucozơ và saccarozơ trong dung dịch đều hòa tan được Cu(OH)2.
(5) Glucozơ và fructozơ đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.