Chọn D.
Cường độ dòng điện không đổi I = q/t.
Chọn D.
Cường độ dòng điện không đổi I = q/t.
Trong thời gian t, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là q. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
A.
B. I=q/ t 2
C.
D.
Gọi q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t thì cường độ của dòng điện không đổi được tính theo công thức?
A.
B.
C.
D.
Trong thời gian t, điện lượng chuyên qua tiết diện thăng của dây dần là q. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
A. I = q 2 t .
B. I = qt.
C. I = q 2 t .
D. I = q t
Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào ?
A. I = q 2 /t B. I = qt
C. I = q 2 t D. I = q/t
Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một vật dẫn. Trong khoảng thời gian 2,0s thì có điện lượng 8,0mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Giá trị của I bằng
A. 16A.
B. 4A
C. 16 mA.
D. 4 mA.
Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện không đổi (I), điện lượng (q) qua tiết diện thẳng của một dây dẫn được biểu diễn bằng đồ thị ở hình vẽ nào sau đây?
A. Hình 2
B. Hình 1
C. Hình 4
D. Hình 3
Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của bóng đèn là 0,64 A.
a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian một phút.
b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên.
Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của bóng đèn là 0,64 A.
a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian 1 phút.
b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên.
Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,64 A.
a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian một phút.
b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên.