Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp bằng λ/2,
S1, S2 là hai nút, khoảng giữa S1S2 có 10 nút → có 12 nút → trên đoạn S1S2 có 11 đoạn có độ dài λ/2.
→ 11λ/2 = S1S2 = 11cm → λ = 2cm
Tốc độ truyền của sóng: v = λ.f = 2.26 = 52 cm/s
Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp bằng λ/2,
S1, S2 là hai nút, khoảng giữa S1S2 có 10 nút → có 12 nút → trên đoạn S1S2 có 11 đoạn có độ dài λ/2.
→ 11λ/2 = S1S2 = 11cm → λ = 2cm
Tốc độ truyền của sóng: v = λ.f = 2.26 = 52 cm/s
Một người làm thí nghiệm Hình 8.1 SGK với một chất lỏng và một cần rung có tần số 20 Hz. Giữa hai điểm S 1 , S 2 người đó đếm được 12 đường hypebol, quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai đường hypebol ngoài cùng là 22 cm. Tính tốc độ truyền sóng.
Hai mũi nhọn S 1 , S 2 ban đầu cách nhau 8 cm gắn ở đầu một cần rung có tần số f = 100 Hz, được đặt chạm nhẹ vào mặt nước. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 0,8 m/s. Gõ nhẹ cần rung cho hai điểm S 1 , S 2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng u = A.cos2πft. Tìm trên đường trung trực của S 1 , S 2 điểm M 1 gần M 2 nhất và dao động cùng pha với M 1 .( M 1 là điểm cách đều 2 nguồn một đoạn d 1 = 8 cm)
A. 0,94 cm
B. 0,91 cm
C. 0,3 cm
D. 0,4 cm
Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động cùng pha với tần số f = 25 Hz. Giữa S1, S2 có 10 hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa hai đỉnh của hai hypebol ngoài cùng xa nhau nhất là 18 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng
A. 0,25 m/s.
B. 0,8 m/s.
C. 1 m/s.
D. 0,5 m/s.
Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động cùng pha với tần số f = 25 Hz. Giữa S1, S2 có 10 hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa hai đỉnh của hai hypebol ngoài cùng xa nhau nhất là 18 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng
A. 0,25 m/s.
B. 0,8 m/s.
C. 1 m/s.
D. 0,5 m/s.
Hai mũi nhọn S 1 , S 2 cách nhau 8 cm, gắn ở đầu một cần rung có tần số f = 100 Hz, được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Tốc độ truyển sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s. Gõ nhẹ cần rung thì hai điểm S 1 , S 2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng u = Acos2 π ft. Hãy viết phương trình dao động của điểm M trên mặt chất lỏng cách đều S 1 , S 2 một khoảng d = 8 cm.
Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai viên bi nhỏ S1, S2 gắn ở cần rung cách nhau 2cm và chạm nhẹ vào mặt nước. Khi cần rung dao động cùng pha theo phương thẳng đứng với tần số ƒ = 100Hz thì tạo ra sóng truyền trên mặt nước với vận tốc v = 60cm/s. Một điểm M nằm trong miền giao thoa và cách S1, S2 các khoảng d1 = 2,4cm, d2 = 1,2cm. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MS1
A. 7
B. 5
C. 6
D. 8
Hai mũi nhọn S 1 , S 2 cách nhau 8 cm, gắn ở đầu một cần rung có tần số f = 100 Hz, được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Tốc độ truyển sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s. Dao động của cần rung được duy trì bằng một nam châm điện. Để được một hệ vân giao thoa ổn định trên mặt chất lỏng, phải tăng khoảng cách S 1 , S 2 một đoạn ít nhất bằng bao nhiêu ? Với khoảng cách ấy thì giữa hai điểm S 1 , S 2 có bao nhiêu gợn sóng hình hypebol ?cm.
Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 9,8 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu giữa hai nguồn S1, S2 là
A. 8.
B. 11.
C. 9.
D. 10.
Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau 8cm gắn vào một cầu rung có tần số f = 100Hz, đặt chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 0,8 m/s. Hai nguồn S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng có phương trình uS1 = uS2 = acosωt. Biết phương trình dao động của điểm M1 trên mặt chất lỏng cách đều S1, S2 là uMI = 2acos(ωt -20π). Trên đường trung trực của S1, S2 điểm M2 gần nhất và dao động pha với M2 cách M1 đoạn
A. 0,91 cm.
B. 0,94 cm.
C. 0,8 cm.
D. 0,84 cm.