Đáp án B
+ Các cực tiểu cùng bật với cực đại sẽ nằm về phía trung điểm O → O M > O N .
Đáp án B
+ Các cực tiểu cùng bật với cực đại sẽ nằm về phía trung điểm O → O M > O N .
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn S1, S2 cách nhau 20cm dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình u1 = u2 = Acos(ωt). Bước sóng trên mặt nước do hai nguồn này tạo ra là λ = 4cm. Trên mặt nước, xét một vân giao thoa cực đại gần đường trung trực của S1S2 nhất; số điểm dao động cùng pha với S1,S2 nằm trên vân này và thuộc hình tròn đường kính S1S2 là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Trong thí nghiệm về giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1; S2 dao động với tần số 13 Hz và cùng pha. Tại điểm M cách A một đoạn 21 cm, cách B một đoạn 19 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S1S2 không có cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A.35 cm/s
B. 40cm/s
C. 60cm/s
D. 26cm/s
Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại S 1 , S 2 trên mặt nước. Khoảng cách hai nguồn là S 1 S 2 = 8 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng λ = 2 cm. Trên đường thẳng xx’ song song với S 1 S 2 , cách S 1 S 2 một khoảng 2 cm, khoảng cách ngắn nhất giữa giao điểm C của xx’ với đường trung trực S 1 S 2 đến giao điểm M của xx’ với đường cực tiểu là:
A. 1 cm
B. 0,64 cm
C. 0,56 cm
D. 0,5 cm
Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động cùng pha, cùng tần số 16 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 24 cm/s. Xét hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của S1S2 và cùng một phía của S1S2, cách S1 và S2 những khoảng lần lượt là 8 cm và 16 cm. Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn nằm trên đoạn MN là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Ở mặt nước, tại hai điểm S 1 v à S 2 có hai nguồn kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ, khoảng cách S 1 S 2 = 5,6λ. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. M thuộc dãy cực đại thứ mấy tính từ trung trực (cực đại trung tâm k = 0) của S 1 S 2
A. k = 1.
B. k = 2.
C. k = 4.
D. k = 4.
Ở mặt nước, tại hai điểm S 1 và S 2 có hai nguồn kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ, khoảng cách S 1 S 2 = 5,6λ. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. M thuộc dãy cực đại thứ mấy tính từ trung trực (cực đại trung tâm k = 0) của S 1 S 2
A. k = 1
B. k = 2.
C. k = 4
D. k = 3.
Thực hiện thí nghiệm giao thoa tại mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng biên độ, đồng pha và theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng tại S1 và S2. Biết khoảng cách S1S2 bằng 27,6 cm và sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 8 cm. Gọi ( E) là đường elip trên mặt nước nhận S1 và S2 là hai tiêu điểm và đi qua điểm N là điểm thuộc vân giao thoa trung tâm và cách trung điểm của S1S2 một khoàng 12 cm. Số điểm trong vùng điện tích mặt nước bao quanh bởi (E) dao động với biên độ cực đại và lệch pha π 2 so với hai nguồn S1 và S2 là
A. 28.
B. 14.
C. 24.
D. 18.
Xét thí nghiệm giao thoa sóng nước hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 40 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S1S2 là
A. 1cm
B. 8cm
C. 2cm
D. 4cm
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 v à S 2 dao động cùng pha và cùng tần số 16 Hz. Tại điểm M cách hai nguồn lần lượt là d 1 = 30 cm và d 2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S 1 S 2 có thêm một gợn lồi nữa A. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 24 cm/s
B. 36 cm/s
C. 72 m/s
D. 7,1 cm/s