Trọng tâm của vật trùng với tâm hình học của nó khi nào?
A. Vật có dạng hình học đối xứng.
B. Vật có dạng là một khối cầu.
C. Vật đồng tính, có dạng hình học đối xứng
D. Vật đồng tính
Trọng tâm của vật trùng với tâm hình học của nó khi nào?
A. Vật có dạng hình học đối xứng.
B. Vật có dạng là một khối cầu.
C. Vật đồng tính, có dạng hình học đối xứng.
D. Vật đồng tính.
Một vật rắn hình khối lập phương đồng chất, đẳng hướng có hệ số nở dài α = 24 . 10 - 6 . K - 1 . Nếu tăng nhiệt độ của vật thêm 100 o C thì độ tăng diện tích tỉ đối của mặt ngoài vật rắn là
A. 0,36%
B. 0,48%
C. 0,40%
D. 0,45%
Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài . Khi nhiệt độ của vật tăng từ 0 đến 110 độ nở dài tỉ đối của vật là
A. 0,121%.
B. 0,211%.
C. 0,212%.
D. 0,221%.
Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α = 11 . 10 - 6 . K - 1 . Khi nhiệt độ của vật tăng từ 0 o C đến 110 o C độ nở dài tỉ đối của vật là
A. 0,121%
B. 0,211%
C. 0,212%
D. 0,221%
Một lò xo có độ cứng k đươc treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là:
A. k m g
B. m g k
C. m k g
D. g m k
Một lò xo có độ cứng k được treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là
A. k/ mg
B. mg/k
C. mk/g
D.g/mk
Một lò xo có độ cứng k được treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là
A. k m g
B. m g k
C. m k g
D. g m k
Một vật rắn chịu tác dụng đồng thời ba lực F 1 , F 2 , F 3 như hình 21.1. G là vị trí trọng tâm của vật. Câu nào sau đây là đúng cho tình huống này?
A. Vật không chuyển động tịnh tiến, nhưng thực hiện chuyển động quay.
B. Vật chuyển động tịnh tiến, nhưng không thực hiện chuyển động quay.
C. Vật không chuyển động tịnh tiến cũng không thực hiện chuyển động quay.
D. Vật vừa chuyển động tịnh tiến, vừa thực hiện chuyển động quay.