Đáp án A
Ta có dãy chuyển đổi số OXH của S như sau:
Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử khi S thay đổi số ôxi hóa.
Nhưng H2SO4 → SO2 có thể là phản ứng:
là phản ứng trao đổi
Đáp án A
Ta có dãy chuyển đổi số OXH của S như sau:
Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử khi S thay đổi số ôxi hóa.
Nhưng H2SO4 → SO2 có thể là phản ứng:
là phản ứng trao đổi
Hoàn thành PTHH của các phản ứng khi sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S à dung dịch nước clo. Trong các phản ứng đó, SO 2 đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử ?
1) SO 2 + H 2 S → S + H 2 O
2) SO 2 + Cl 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + HCl
Trong phản ứng hoá học, các chất : S, H 2 S , SO 2 , H 2 SO 3 có thể đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử ? Hãy viết PTHH của phản ứng để minh hoạ cho mỗi trường hợp.
Cho các chất tham gia phản ứng:
(1): S+ F2
(2): SO2 + H2S
(3): SO2 + O2
(4): S+H2SO4(đặc,nóng)
(5): H2S + Cl2 (dư ) + H2O
(6): FeS2 + HNO3
Khi các điều kiện xúc tác và nhiệt độ có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hoá +6 là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Cho phản ứng: SO 2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hiđro bị khử.
B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hoá
C. Lưu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hoá
D. Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử, lưu huỳnh trong H 2 S bị oxi hóa
Bài 1 hoàn thành phương trình hoá học theo sơ đồ ghi rõ phản ứng điều kiện nếu có 1. S+H2
2. So2+H2o+Br2
3. H2s+o2(dư)
4. Cu+H2so4 đặc
5. Fe+Hcl
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Sục H2S vào dung dịch nước clo
(b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
(c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2
(d). Thêm H2SO4 loảng vào nước Javen
(e). Đốt H2S trong oxi không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 2
B. 3
C. 4.
D. 5
Cho sơ đồ phản ứng: H2SO4 (đặc nóng) + Fe ® Fe2(SO4)3 + SO2 +H2O
Số phân tử H2SO4 bị khử trong phương trình hoá học của phản ứng trên là
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Cho các quá trình chuyển đổi sau đây :
a) SO 3 → H 2 SO 4
b) H 2 SO 4 → SO 2
c) HNO 3 → NO 2
d) KClO 3 → KClO 4
e) KNO 3 → KNO 2
g) FeCl 2 → + FeCl 3
Hãy cho biết trong quá trình nào có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra ?