Chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em, đấy có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không? Tại sao?
1. Nêu 1 ví dụ về vận động và 1 ví dụ về phát triển trong cùng 1 sự vật, hiện tượng để biết được sự khác nhau giữa vận động và phát triển 2. Hãy nêu phương pháp học tập hiệu quả của em sau khi học phủ định biện chứng
Các giống loài mới xuất hiện phủ định các giống loài cũ là kết quả của quá trình đấu tranh giữa di truyền và biến dị trong bản thân sinh vật tạo ra. Điều này thể hiện đặc điểm nào của phủ định biện chứng?
A. Tính khách quan.
B. Tính chủ quan.
C. Tính kế thừa.
D. Tính biện chứng
Học sinh THPT phải học tập như thế nào để phù hợp với phủ định biện chứng?
A. Duy trì phương pháp học tập ở cấp THCS.
B. Luôn suy nghĩ để đổi mới phương pháp học tập.
C. Tham khảo phương pháp học tập của bạn.
D. Xoá bỏ hoàn toàn phương pháp học tập ở cấp THCS.
Vận dụng quy luật phủ định vào quá trình học tập, em nên làm thế nào để việc học tập ngày càng tiến bộ?
A. Cần thường xuyên đổi mới phương pháp học tập.
B. Không coi trọng kiến thức cũ, chỉ cần tiếp thu kiến thức mới.
C. Thấy phương pháp học tập nào mới là bắt chước ngay.
D. Không cần thay đổi phương pháp học tập vì sẽ khiến việc học vất vả hơn.
1. Em vận dụng quan điểm phủ định biện chứng như thế nào trong học tập và cuộc sống?
2. Em vận dụng quy luật quy luật lượng đổi, chất đổi như thế nào trong học tập và cuộc sống?
Để chuẩn bị cho bữa tân gia anh N đã giết thịt một con lợn và nhiều gà vịt, việc làm của anh N đã thể hiện quan niệm phủ định nào? A. khoa học B. siêu hình C. biện chứng D. điển hình
Phương pháp học tập nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng?
A. Học vẹt
B. Lập kế hoạch học tập
C. Ghi thành dàn bài
D. Sơ đồ hóa bài học
Phương pháp học tập nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng?
A. Sơ đồ hóa bài học.
B. Ghi thành dàn bài.
C. Học vẹt.
D. Lập kế hoạch học tập.