Ta có F1 = (–c ; 0) và F2 = (c ; 0) ⇒ F1F2 = 2c.
Ta luôn có MF1 + MF2 ≥ F1F2 ⇒ 2a ≥ 2c ⇒ a ≥ c ⇒ a2 – c2 ≥ 0.
Do đó ta luôn đặt được b2 = a2 – c2.
Ta có F1 = (–c ; 0) và F2 = (c ; 0) ⇒ F1F2 = 2c.
Ta luôn có MF1 + MF2 ≥ F1F2 ⇒ 2a ≥ 2c ⇒ a ≥ c ⇒ a2 – c2 ≥ 0.
Do đó ta luôn đặt được b2 = a2 – c2.
Từ hệ thức a2 = b2 + c2 - 2bc.cosA trong tam giác, hãy suy ra định lý Pi-ta-go.
Trong tam giác ABC. Chứng minh rằng
a) Góc A nhọn khi và chỉ khi a2 < b2 + c2
b) Góc A tù khi và chỉ khi a2 > b2 + c2
c) Góc A vuông khi và chỉ khi a2 = b2 + c2
Mệnh đề nào sau đây là sai
A.Với mọi bất phương trình bậc nhất 2 ẩn, a2 + b2 ≠ 0
B.Với mọi bất phương trình bậc nhất 2 ẩn, a; b; c ϵ R
C.Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn luôn có vô số nghiệm
D.Hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn luôn có vô số nghiệm
Cho phương trình của (P): y = a x 2 + bx + c (a ≠ 0) biết rằng hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và đồ thị hàm số đi qua các điểm A (2; 0), B (−2; −8). Tình tổng a 2 + b 2 + c 2
A. a 2 + b 2 + c 2 = 3
B. a 2 + b 2 + c 2 = 29 16
C. a 2 + b 2 + c 2 = 48 29
D. a 2 + b 2 + c 2 = 5 a 2 + b 2 + c 2 = 209 16
Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH = h và có BC = a, CA = b, AB = c. Gọi BH = c’ và CH = b’(h.2.11). Hãy điền vào các ô trống trong các hệ thức sau đây để được các hệ thức lượng trong tam giác vuông:
a2 = b2 + (.....)
b2 = a x (.....)
c2 = a x (.....)
h2 = b’ x (.....)
ah = b x (.....)
Cho đường tròn (C) có phương trình x − a 2 + y − b 2 = R 2 và điểm M ( x 0 ; y 0 ) nằm bên trong đường tròn. Đường thẳng ∆ qua M cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB. Phương trình của ∆ là:
A. ( a - x 0 ) ( x - x 0 ) + ( b - y 0 ) ( y - y 0 ) = 0
B. a + x 0 x − x 0 + b + y 0 y − y 0 = 0
C. ( a - x 0 ) ( x + x 0 ) + ( b - y 0 ) ( y + y 0 ) = 0
D. a + x 0 x + x 0 + b + y 0 y + y 0 = 0
Giải thích vì sao cặp bất phương trình sau tương đương? -4x + 1 > 0 và 4x - 1 < 0
Giải thích vì sao cặp bất phương trình sau tương đương? 2x2 + 5 ≤ 2x - 1 và 2x2 - 2x + 6 ≤ 0
Nếu nhân hai vế bất phương trình 1/x ≤ 1 với x ta được bất phương trình nào? Bất phương trình nhận được có tương đương với bất phương trình đã cho hay không? Vì sao?