Trong phương pháp lai tế bào ở thực vật, để hai tế bào có thể dung hợp được với nhau, người ta phải:
A. Loại bỏ nhân của tế bào
B. Loại bỏ màng nguyên sinh của tế bào
C. Loại bỏ thành xenlulozơ của tế bào
D. Phá huỷ các bào quan
Loại tế bào nào sau đây không mang cặp NST tương đồng?
A. Tế bào sinh dưỡng của ong đực.
B. Trong các tế bào đa bội và trong tế bào của thể song nhị bội.
C. Tế bào hợp tử.
D. Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục có 2n.
Cảm ơn mọi người ạ \(!\)
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 65.3.
Bảng 65.3. Chức năng của các bộ phận ở tế bào
Các bộ phận | Chức năng |
---|---|
Thành tế bào | |
Màng tế bào | |
Chất tế bào | |
Ti thể | |
Lục lạp | |
Ribôxôm | |
Không bào | |
Nhân |
Câu 1: NST giới tính có ở những loại tế bào nào.
A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục C. Tế bào phôi D. Cả a, b và c
Câu 2. Đối với các loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ thể nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài.
A. Nguyên phân C. Nguyên phân - giảm phân - thụ tinh
B. Giảm phân D. Cả a và b
Câu 3. Bản chất của gen là:
A. Bản chất của gen là 1 đoạn của phân tử ADN chứa thông tin di truyền.
B. Bản chất của gen là có khả năng tự nhân đôi.
C. Bản chất của gen là đại phân tử gồm nhiều đơn phân.
D. Cả a và b.
Câu 4. Tính đặc thù của prôtêin do yếu tố nào xác định:
A. Các bậc cấu trúc không gian của prôtêin.
B. Vai trò của prôtêin.
C. Thành phần số lượng, trình tự sắp xếp các axit amin, các bậc cấu trúc không gian.
D. Cả a, b và c.
Câu 5. Để xác định độ thuần chủng của giống, cần thực hiện phép lai nào?
A. Lai với cơ thể đồng hợp trội C. Lai với cơ thể dị hợp
B. Lai với cơ thể đồng hợp lặn D. Lai phân tích(lai với cơ thể đồng hợp lặn)
Câu 6. Số lượng NST trong một tế bào ở giai đoạn kì trước của nguyên phân là:
A. 2n nhiễm sắc thể đơn C. 2n nhiễm sắc thể kép
B. 1n nhiễm sắc thể đơn D. 1n nhiễm sắc thể kép
Câu 7. Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số nhiễm sắc thể trong tế bào đó bằng bao nhiêu:
A. 4 B. 8 C. 16 D. 32
Câu 8. Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội:
A. Hợp tử B. Giao tử C. Tế bào sinh dưỡng D. cả a, b, c
. Có hai tế bào sinh dưỡng A, B của một loài nguyên phân, trong đó số tế bào con của tế bào B hơn so với tế bào A nguyên phân là 48 tế bào.
a. Tính số đợt nguyên phân của tế bào A và B? biết rằng tổng số tế bào con hình thành từ A và B là 80 tế bào con. Cho biết bộ nhiễm sắc thể của loài là 2n = 24.
b. Tính tổng số NST trong các tế bào con của A.
c. Tính tổng NST môi trường cung cấp cho tế bào B để hoàn tất quá trình nguyên phân?
Khi quan sát 1 tế bào sinh dưỡng ở một loài động vật trải qua 5 lần phân bào liên tiếp, tại kì giữa của lần phân bào cuối cùng, người ta đếm được 128 nhiễm sắc thể kép trong tất cả các tế bào được tạo ra. Biết quá trình phân bào của tế bào trên diễn ra bình thường. a. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài động vật trên. b. Xét 10 tinh bào bậc 1 của loài động vật trên. Giả sử 1 trong 10 tế bào này đã xảy ra sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính ở tế bào mang nhiễm sắc thể X trong giảm phân II, giảm phân I diễn ra bình thường. Biết quá trình giảm phân của các tế bào còn lại diễn ra bình thường. - Xác định số lượng giao tử chứa nhiễm sắc thể giới tính được tạo ra từ 10 tinh bào bậc 1. - Trong số các giao tử bình thường được tạo ra, tỉ lệ giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính Y là bao nhiêu?
Cà chua có 2n= 24 NST quan sát tế bào sinh dưỡng của cà chua đang phân bào người ta đếm được trong tế bào có 48 NST đơn. Tế bào đó đang ở kì nào của nguyên phân ?
Có 4 tế bào A, B, C, D tiến hành nhân đôi một số lần. Số tế bào con tạo ra là 60 biết số đợt phân bào của các tế bào A, B, C, D lần lượt hơn nhau 1 đợt
a) Tính số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng A, B, C, D
b) Tính số tế bào con được tạo ra từ mỗi tế bào
Cà chua có 2n=24 nst quan sát tế bào sinh dưỡng của cà chua đang phân bào người ta đếm được trong tế bào có 48 NST đơn. Tế bào đó đang ở kì nào ?
A. Kì giữa của nguyên phân
B. Kì sau của nguyên phân
C. Kì đầu của nguyên phân
D. Kì trung gian