Phóng xạ có hạt nhân con tiến một số ô so với hạt nhân mẹ là
Α. phóng xạ α
Β. phóng xạ β −
C. phóng xạ β +
D. phóng xạ γ
Phóng xạ có hạt nhân con tiến một số ô so với hạt nhân mẹ là
Α. phóng xạ α
Β. phóng xạ β −
C. phóng xạ β +
D. phóng xạ γ
Phóng xạ có hạt nhân con tiến một số ô so với hạt nhân mẹ là
Α. phóng xạ α
Β. phóng xạ β −
C. phóng xạ β +
D. phóng xạ γ
Hạt nhân P 84 210 o đang đứng yên thì phóng xạ α . Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α .
A. lớn hơn động năng của hạt nhân con.
B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
C. bằng động năng của hạt nhân con.
D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ α , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Xét sự phóng xạ α : A → B + α Biết hạt nhân mẹ A lúc đầu đứng yên. So sánh động năng của các hạt sau phóng xạ ta thấy:
A. W B W α = m B m α
B. W B W α = m α m B
B. W B W α = ( m B m α ) 2
D. 1 W α = m B m B
Xét sự phóng xạ α : A → B + α
Biết hạt nhân mẹ A lúc đầu đứng yên. So sánh động năng của các hạt sau phóng xạ ta thấy:
A. WB/Wα = mB /mα
B. WB/Wα = mα /mB
C. WB/Wα = (vB/vα)2
D. WB/Wα = vα/vB
Một hạt nhân có số khối A, đang đứng yên, phát ra hạt α với tốc độ v. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con là:
A. 2 v A - 4
B. 4 v A + 4
C. v A - 4
D. 4 v A - 4
Một hạt nhân có số khối A, đang đứng yên, phát ra hạt α với tốc độ v. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con là:
A. 2 v A - 4
B. 4 v A + 4
C. v A - 4
D. 4 v A - 4