Etilen là chất
A. có khối lượng riêng lớn hơn không khí.
B. không màu, dễ tan trong nước.
C. mùi hắc, ít tan trong nước.
D. không màu, không mùi, ít tan trong nước.
cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe2O3, Cu(OH)2, MgO, Zn. Chất nào tác dụng được với dung dịch sulfuric acid H2SO4 tạo ra:
a.Chất khí không màu Nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
b. kết tủa màu trắng không tan trong nước và acid.
c. dung dịch có màu vàng nâu
d. dung dịch không màu và nước.
e. dung dịch có màu xanh lam
Viết phương trình hóa học xảy ra
giup mình với ạ, chiều nay mình học rồi :((((
Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, bạn An thiết kế thí nghiệm như hình vẽ sau đây. Biết rằng chất X là KMnO4. Sau khi xem hình, bạn Bình đưa ra nhận xét:
(a) Có thể thay chất X bằng CaCO3
(b) Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để ngửa bình
(c) Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để úp bình
(d) Phải làm khô khí oxi trước khi dùng phương pháp đẩy nước
(e) Còn thiếu một ít bông đặt ở đầu ống nghiệm chứa chất X.
Em hãy giúp bạn An xác định các nhận xét đúng – sai (không cần giải thích )
Có những chất: Cu(OH)2, AgNO3, CuO, Al, Fe2O3, MgO.
Chất nào tác dụng với dd HCl sinh ra: (Viết PTHH minh họa)
a/ Chất khí nhẹ hơn không khí, cháy được trong không khí.
b/ Dung dịch có màu xanh lam.
c/ Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit.
d/ Dung dịch không màu và nước.
e/ Dung dịch có màu vàng nâu.
Có 3 ống nghiệm mỗi ống đựng đầy một chất khí khác nhau trong các khí: HCl, SO2, C2H4. Các ống nghiệm được úp trên các chậu nước cất và được kết quả ban đầu như hình vẽ:
a) Xác định mỗi khí trong từng ống nghiệm, giải thích dựa vào độ tan.
b) Mực nước trong ống nghiệm ở chất A và B thay đổi như thế nào nếu:
+ Thay nước cất bằng nước brom.
+ Thay nước cất bằng dung dịch NaOH.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có).
Cho các chất sau: Cu, Fe2O3, Mg, CuO, Al2O3, BaCl2.Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra:
a. Chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí?
b. Dung dịch có màu xanh lam ?
c. Dung dịch màu vàng nâu ?
d. Dung dịch không màu và nước ?
Hàm lượng khí CO 2 trong khí quyển của hành tinh chúng ta gần như là không đổi là vì
A. CO 2 không có khả năng tác dụng với các chất khí khác trong không khí.
B. Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí CO 2 , mặt khác một lượng CO 2 được sinh ra do đốt cháy nhiên liệu, sự hô hấp của ngưòi và động vật...
C. CO 2 hoà tan trong nước mưa.
D. CO 2 bị phân hủy bởi nhiệt.
Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước khấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C. Cho khí CO dư qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp rắn D. Cho E vào dung dịch AgNO3 dư thu được dung dịch F và hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy có khi bay ra. Cho D dư sục vào dung dịch B được kết tủa M và dung dịch N. Đun nóng dung dịch N được kết tủa K và khí G. Viết tất cả các phương trình hóa học xảy ra? ( Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
cho các chất sau: Cu, Fe2O3, Mg, CuO, Al2O3, BaCl2, chất nào td vs dd H2SO4 loãng sinh ra:
a) chất nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí
b) dd màu xanh lam
c) dd màu vàng nâu
d) dd ko màu và nước
Chất kết tủa trắng không tan trong nước và axit