Thu khí oxi người ta thường dùng phương pháp đẩy nước do oxi ít tan trong nước.
Thu khí oxi người ta thường dùng phương pháp đẩy nước do oxi ít tan trong nước.
Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí:
Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là:
A. 1 và 2.
B. 2 và 3.
C. 1 và 3.
D. 3 và 4.
Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch X tác dụng với chất oxi hóa Y ở nhiệt độ phòng thí nghiệm. X và Y là những chất nào sau đây:
A. NaCl và H2SO4
B. KCl và H2SO4
C. HCl và MnO2
D. HCl và KMnO4
Trong nước ngầm thường có ion Fe 2 + dưới dạng muối sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) hiđroxit. Nước sinh hoạt có chứa ion Fe 2 + ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người. Để loại bỏ ion Fe 2 + một cách đơn giản, rẻ tiền, người ta dùng oxi không khí oxi hoá ion Fe 2 + , thành hợp chất chứa ion Fe 3 + (ít tan trong nước) rồi lọc để thu nước sạch. Để tăng tốc độ của phản ứng oxi hoá ion Fe 2 + người ta sử dụng biện pháp kĩ thuật nào ? Giải thích.
Ở một số nhà máy nước, người ta dùng ozon để sát trùng nước máy là dựa vào tính chất nào sau đây của ozon ?
A. Ozon là một khí độc
B. Ozon không tác dụng với nước
C. Ozon tan nhiều trong nước
D. Ozon là chất oxi hoá mạnh
Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây:
A. NaCl.
B. HCl.
C. KClO3.
D. KMnO4.
Trong phòng thí nghiệm khí clo thường được điểu chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây
A. NaCl B. HCl
C. KCl O 3 D. KMn O 4
Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. NaCl
B. HCl
C. M n O 2
D. K M n O 4
Khí oxi có lẫn hơi nước. Chất nào sau đây là tốt nhất để tách hơi nước ra khỏi khí oxi
A. Al2O3
B. H2SO4 đặc
C. nước vôi trong
D. dung dịch NaOH
Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2,I2):
A. Ở điều kiện thường là chất khí.
B. Có tính oxi hóa mạnh.
C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Tác dụng mạnh với nước.