Trong phản ứng P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O, hệ số cân bằng của HNO3 là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Trong phản ứng P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O, hệ số cân bằng của HNO3 là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Hệ số cân bằng của HNO 3 trong phản ứng:
Cu + HNO 3 → Cu NO 3 2 + NO + H 2 O là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 8
Cho phản ứng: Fe3O4 +HNO3 →Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của Fe3O4 là 3 thì hệ số của HNO3 là
A. 28
B. 14
C. 4
D. 10
Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là
A. 6
B. 10
C. 8
D. 4
Cho phản ứng: M + HNO3 → M(NO3)n +NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tố giảm thì hệ số của HNO3 là
A. 5nx-2ny
B. 5nx-2y
C. 6nx-2y
D. 6nx-2ny
Cho phản ứng: Al+HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
Trong phương trình phản ứng trên, khi hệ số của Al là 8 thì hệ số của HNO3 là
A. 24
B. 30
C. 26
D. 15
Cho phản ứng:
Al+HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
Trong phương trình phản ứng trên, khi hệ số của Al là 8 thì hệ số của HNO3 là
A. 24.
B. 30.
C. 26.
D. 15.
Cho phản ứng hóa học sau:
FeO + HNO 3 → Fe NO 3 3 + NO + H 2 O
Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên và tối giản) của phản ứng hóa học đó là
A. 15.
B. 25.
C. 24.
D. 22.