Đáp án B
2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Số nguyên tử Fe bị oxi hóa thành Fe2(SO4)3 là 2 và số phân tử H2SO4 bị khử thành SO2 là 3.
Đáp án B
2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Số nguyên tử Fe bị oxi hóa thành Fe2(SO4)3 là 2 và số phân tử H2SO4 bị khử thành SO2 là 3.
Trong phản ứng: Fe + H2SO4 đặc → t o Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O có bao nhiêu nguyên tử Fe bị oxi hóa và bao nhiêu phân tử H2SO4 bị khử?
A. 1 và 1
B. 2 và 3
C. 3 và 2.
D. 2 và 6.
Trong phản ứng: Fe + H 2 SO 4 đ → t 0 Fe 2 ( SO 4 ) 3 + H 2 O + SO 2 có bao nhiêu nguyên tử Fe bị oxi hóa và bao nhiêu phân tử H2SO4 bị khử?
A. 2 và 3
B. 1 và 1
C. 3 và 2
D. 2 và 6
Cho phản ứng oxi hóa khử sau:
F e S + H 2 S O 4 ( đ ặ c n ó n g ) → F e 2 S O 4 3 + S O 2 + H 2 O .
Sau khi đã cân bằng hệ số các chất đều là số nguyên, tối giản thì số phân tử FeS bị oxi hóa và số phân tử H 2 S O 4 đã bị khử tương ứng là bao nhiêu?
A. 2 và 10.
B. 2 và 7.
C. 1 và 5.
D. 2 và 9.
Trong các sơ đồ phản ứng hóa học sau đây:
1. Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
2. Fe(OH)3 + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
3. FeO + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + H2O
4. FeCl2 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + HCl + NO + H2O
5. Al + HNO3 loãng → Al(NO3)3 + H2
6. FeO + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Có bao nhiêu phản ứng viết sai?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phản ứng:
(1) Fe3O4 + H2SO4(loãng) → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
(2) Fe + H2O → t > 570 o C FeO + H2
(3) Fe(NO3)2 + HCl → FeCl3 + NO + H2O
(4) FeS + H2SO4(đặc nóng) → Fe2(SO4)3 + H2S + H2O
Có bao nhiêu phản ứng viết đúng ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phản ứng:
(1) Fe3O4 + H2SO4(loãng) → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
(2) Fe + H2O => FeO + H2
(3) Fe(NO3)2 + HCl → FeCl3 + NO + H2O
(4) FeS + H2SO4(đặc nóng) → Fe2(SO4)3 + H2S + H2O
Có bao nhiêu phản ứng viết đúng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phương trình phản ứng hóa học:
(1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2.
(4) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(5) Fe(OH)2 → t ° FeO + H2O
(6) Fe2O3 + CO → t ° 2FeO + CO2
(7) 2FeCl3 + Cu → t ° 2FeCl2 + CuCl2
(8) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑.
Có bao nhiêu phản ứng sắt (II) bị oxi hóa thành sắt (III) và bao nhiêu phản ứng sắt (III) bị khử thành sắt (II)?
A. 4 và 4
B. 4 và 3
C. 3 và 3
D. 3 và 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình khử là quá trình thu electron
(2) Phản ứng: AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi
(3) Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nito vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
(4) Trong phản ứng: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu, Fe đóng vai trò là chất bị khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho sơ đồ phản ứng : Cu+ HNO3→ Cu(NO3)2 + NO +H2O
Sau khi lập phương trình hóa học của phản ứng , ta có số nguyên tử Cu bị oxi hóa và số phân tử HNO3 bị khử là:
A. 1&6
B. 3&6
C. 3&2
D. 3&8