Trong phản ứng : Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O phân tử clo
A. bị oxi hoá. C. không bị oxi hoá, không bị khử.
B. bị khử. D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
Cho phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl.
Trong phản ứng này, nguyên tử natri.
A. bị oxi hóa.
B. bị khử.
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
D. không bị oxi hóa, không bị khử.
Chọn đáp án đúng
Trong phản ứng:
Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
các nguyên tử Cl
A. bị oxi hóa B. bị khử
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
D. không bị oxi hóa, không bị khử
Cho phản ứng: SO 2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hiđro bị khử.
B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hoá
C. Lưu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hoá
D. Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử, lưu huỳnh trong H 2 S bị oxi hóa
Trong phản ứng:
Zn + CuCl 2 → ZnCl 2 + Cu, ion Cu 2 + trong đồng (II) clorua
A. bị oxi hóa
B. bị khử
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
D. không bị oxi hóa, không bị khử
Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng: 3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O.
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị oxi hoá với số nguyên tử S bị khử là
A. 2:1
B. 1:2
C. 1:3
D. 2:3
Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng:
S + H2SO4 → SO2 + H2O.
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị khử với số nguyên tử S bị oxi hoá là:
A. 2:1.
B. 1:2.
C. 1:3.
D. 3:1.
Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng:
S + KOH→ K2S + K2SO3 + H2O.
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị oxi hoá với số nguyên tử S bị khử là
A. 2:1
B. 1:2
C. 1:3
D. 2:3
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:
S
+
2
H
2
SO
4
đặc
→
t
o
3
SO
2
+
2
H
2
O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là:
A. 1 : 2
B. 1 : 3
C. 3 : 1
D. 2 : 1